Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 22 Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

. Củng cố các kiến thức đã học trong bài 3 về hàm số bậc hai.

. Củng cố các kiến thức về tịnh tiến đồ thi đã được học ở bài trước.

. Bước đầu làm quyen với hàm số y = |ax2+bx+c|.

2. Về kỹ năng

+) Vẽ đồ thị hàm số bậc hai .

+) Vẽ đồ thị hàm số y = |ax2+bx+c|. Từ đó lập được bảng biến thiên nêu được tính chất của hàm số này.

 

3. Về tư duy

4. Về thái độ

- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi tính toán.

- Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.

 

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

- H/s đã được học các kiến thức có liên quan từ các tiết trước.

2. Phương tiện.

- Chuẩn bị các phiếu học tập

- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.

- Chuẩn bị một số bài tập phù hợp với đối tượng học sinh.

3. PPDH

- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 22 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Luyện tập Ngày soạn: 28.10.2006 Ngày giảng: 30.10.2006 Mục tiêu Về kiến thức . Củng cố các kiến thức đã học trong bài 3 về hàm số bậc hai. . Củng cố các kiến thức về tịnh tiến đồ thi đã được học ở bài trước. . Bước đầu làm quyen với hàm số y = |ax2+bx+c|. Về kỹ năng +) Vẽ đồ thị hàm số bậc hai . +) Vẽ đồ thị hàm số y = |ax2+bx+c|. Từ đó lập được bảng biến thiên nêu được tính chất của hàm số này. Về tư duy Về thái độ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi tính toán. Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H/s đã được học các kiến thức có liên quan từ các tiết trước. Phương tiện. Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị một số bài tập phù hợp với đối tượng học sinh. PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: 10 A2: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong khi chữa bài tập 3. Bài mới Bài số 1: Cho hai hàm số: ( P1) và (P2). Hãy: 1. Vẽ đồ thị (P1) và ( P2) trên cùng 1 hệ trục toạ độ. 2. Tìm các giá trị của x sao cho y > 0 và y < 0. 3. Tìm toạ độ giao điểm của (P1) và ( P2). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? 1: Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai? . Gọi hai hs lên bảng vẽ. . Cho hs nhận xét và KL. . Treo bảng phụ đã vẽ sẵn để hs đối chiếu. ? 2: Dựa vào đồ thị ta thấy > 0 và g(x) < 0 khi? ? 3: Cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số? . Gọi hs lên bảng thực hiện. . Nhắc lại. . Lên bảng vẽ. . Quan sát đồ thị và trả lời. . Toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ. Lên bảng giải hệ? Bài số 2: Lập bảng theo mẫu sau đây rồi điền vào ô trống các giá trị thích hợp ( Nếu có) Hàm số Hàm số có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất bằng ? khi x=? Đồ thị có trục đối xứng? Đồ thị cắt trục tung tại điểm +) Giáo viên nêu 1 số câu hỏi sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? 1:Dựa vào cơ sở nào để biết được GTLN và GTNN? ? 2: Trục đối xứng của đồ thị? ? 3 Giao của đồ thị và trục tung? . Cho Hs hoạt động nhóm . Gọi hs lên bảng thực hiện. . Dựa vào hình dángđồ thị. . x = -b/2a . Cho x = 0 tìm y? . Hđ nhóm. Bài số 3: Gọi (P): y=ax2+bx+c. Hãy xác định dấu của hệ số a và để : a. (P) nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành. b. (P) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành. c. (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và có đỉnh nằm phía trên trục hoành. Đồ thị cắt trục ox tại 2 điểm phân biệt Đồ thị nằm hoàn toàn phía dưới Đồ thị nằm hoàn toàn phía trên Giáo viên bảng phụ vẽ hình minh hoạ và nêu 1 số câu hỏi sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a? 1. Xét trường hợp nếu a >0 liệu có thể xảy ra trường hợp đồ thị nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành không. ? 2. Do đó ta phải có a ? ? Mà theo bài ra thì y ? mà y = ? do đó ? b. Tương tự? đáp số: a>0; <0 c.Nhận xét và KL. Đáp số: a0 Không. a < 0. <0 Lên bảng thực hiện. Bài số 4: Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau: a. b. a b Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhắc lại |a|= ? ? Vẽ đồ thị hàm số (1). Đồ thị hàm số y = -() đối xứng với (1) qua Ox b. Tương tự . lên bảng thực hiện. . Về nhà. 4. Củng cố . Cách tìm toạ độ đỉnh của (P). . Cách vẽ (P). . Cách tìm giao điểm. 5.Dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học của chwong và làm bài tập 39 đến 44(63)

File đính kèm:

  • docT22.doc