Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 22 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn(tiết 1)

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 + Nắm vững khái niệm PT bậc nhất hai ẩn và hệ PT bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm

+ Hiểu phương pháp cộng đại số và phương pháp thế giải hệ PT

+ Nắm được công thức giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai.

2. Kỹ năng:

+ Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn .

+ Giải được hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng PP cộng, PP thế và PP định thức.

+ Tính toán, biến đổi.

3.Tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình.

4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II . Chuẩn bị về phương tiện dạy học.

1. Thực tiễn: HS đã được học về PT, PT bậc nhất, PT bậc hai.

2. Phương tiện:

GV: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ

HS : Ôn lại các kiến thức về hệ PT bậc nhất hai ẩn và các PP giải.

III . Phương Pháp giảng dạy:

Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.

IV . Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức:

10B1

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 22 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn(tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 PT và hệ pt bậc nhất nhiều ẩn(T1) Ngày soạn: 25.11.2006 Ngày giảng: 27.11.2006 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nắm vững khái niệm PT bậc nhất hai ẩn và hệ PT bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm + Hiểu phương pháp cộng đại số và phương pháp thế giải hệ PT + Nắm được công thức giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. 2. Kỹ năng: + Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn . + Giải được hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng PP cộng, PP thế và PP định thức. + Tính toán, biến đổi. 3.Tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình. 4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. II . Chuẩn bị về phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: HS đã được học về PT, PT bậc nhất, PT bậc hai. 2. Phương tiện: GV: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ HS : Ôn lại các kiến thức về hệ PT bậc nhất hai ẩn và các PP giải. III . Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV . Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1 2. KTBC: Câu hỏi 1: Nhắc lại kniệm PT bậc nhất hai ẩn. Câu hỏi 2: Thế nào là hệ hai PT bậc nhất hai ẩn? Nêu các PP đã học về cách giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn 3. Bài mới: I- Ôn tập về PT và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. 1. PT bậc nhất hai ẩn. GV:Hướng dẫn HS ôn lại về PT bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó. *) PT bậc nhất hai ẩn là PT có dạng: ax+ by = c (1) (a2+b20) a, b, c R , x, y: ẩn. *) PT ax+ by = c luôn luôn có vô số nghiệm.Biểu diễn hình học tập nghiệm của PT (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy. ? Lấy ví dụ về PT bậc nhất hai ẩn. HS lấy ví dụ : 4x+y=4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cặp (x0;y0) là nghiệm của PT (1) khi nào? ? Cặp (1;0) có phải là nghiệm của PT 4x+y=4 hay không? ? Hãy chỉ ra một nghiệm khác của PT. ? Nêu công thức nghiệm của PT 4x+y=4 ? Hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của PT 4x+y=4. ? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của PT? GV:Nhận xét-chỉnh sửa- khắc sâu. Biểu diễn hình học tập nghiệm của PT (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy + Cặp (x0;y0) là nghiệm của PT (1) khi (x0;y0) thỏa mãn PT (1): ax0 +by0=0. + (1;-1) là một nghiệm của PT 4x+y=4 ( có 4.1+0=4) + (0;4), (;2) … y + hoặc x O *) TNKQ: Cho PT x-3y=5 (*), cặp số nào sau đây là nghiệm của PT (*). A) (1;1) B) (2;-1) C) (2;1) D) (-1;2) GV: Cho HS hoạt động cặp. Gọi đại diện trình bày Nhận xét- củng cố –khắc sâu. 2. Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. GV:Hướng dẫn HS ôn lại về hệ hai PT bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó. *) Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn là hệ PT có dạng: (2), trong đó x, y - ẩn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cặp (x0;y0) là nghiệm của hệ (2) khi nào? ? Nếu gọi đồ thị của hai đường thẳng trên là d1 và d2. Hãy mô tả hình học nghiệm của hệ (2). ? Biện luận số nghiệm của hệ bằng phương pháp hình học. Nếu d1//d2KL. Nếu d1d2KL. Nếu d1cắt d2KL. GV: Treo bảng phụ minh họa trong các trường hợp. Củng cố- khắc sâu . + Cặp (x0;y0) là nghiệm của hệ (2) khi (x0;y0) thỏa mãn hệ (2): + Nghiệm của hệ là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Nếu d1//d2hệ (2) vô nghiệm Nếu d1d2hệ (2) vô số nghiệm Nếu d1cắt d2hệ (2) có nghiệm duy nhất *) Ví dụ: Giải hệ PT sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Có mấy PP giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn ? Gọi hai HS lên bảng thực hiện theo hai cách bằng PP thế và PP cộng đại số. GV: Gọi nhận xét- Chỉnh sửa- khắc sâu. Hướng dẫn HS giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn bằng PP định thức. + Có ba PP: PP thế, PP cộng đại số và PP đồ thị. + HS lên bảng thực hiện. *) PP định thức cấp hai giải hệ + Tính D = , Dx=, Dy= + Nếu D 0 thì hệ (2) có nghiệm duy nhất (x;y): + Nếu D=0, Dx 0 (Dy0) hệ (2) vô nghiệm + Nếu D=0, Dx =Dy=0 hệ (2) vô số nghiệm . *) Ví dụ : Giải hệ PT a) b) c) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Tính D=? ? Tính Dx=?, Dy=? ? D=-170, kết luận. Tương tự gọi HS lên bảng thực hiện. Chỉnh sửa- Củng cố- khắc sâu. + D=5.(-9)-7(-4)=-170. Dx=5, Dy=19 + D=-170hệ có No duy nhất + Lên bảng thực hiện. 4. Củng cố : Các PP giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. 4. Dặn dò: Bài tập VN: 1,2,3 (SGK-T68)

File đính kèm:

  • docT22.doc
Giáo án liên quan