Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 23 Ôn tập chương II

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

. Củng cố các kiến thức đã học trong bài 3 về hàm số bậc hai.

. Củng cố các kiến thức về tịnh tiến đồ thi đã được học ở bài trước.

. Bước đầu làm quyen với hàm số y = |ax2+bx+c|.

2. Về kỹ năng

+) Vẽ đồ thị hàm số bậc hai .

+) Vẽ đồ thị hàm số y = |ax2+bx+c|. Từ đó lập được bảng biến thiên nêu được tính chất của hàm số này.

 

3. Về tư duy

4. Về thái độ

- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi tính toán.

- Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.

 

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

- H/s đã được học các kiến thức có liên quan từ các tiết trước.

2. Phương tiện.

- Chuẩn bị các phiếu học tập

- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.

- Chuẩn bị một số bài tập phù hợp với đối tượng học sinh.

3. PPDH

Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 23 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 Ôn tập chương II Ngày soạn: 29.10.2006 Ngày giảng: 31.10.2006 Mục tiêu Về kiến thức . Củng cố các kiến thức đã học trong bài 3 về hàm số bậc hai. . Củng cố các kiến thức về tịnh tiến đồ thi đã được học ở bài trước. . Bước đầu làm quyen với hàm số y = |ax2+bx+c|. Về kỹ năng +) Vẽ đồ thị hàm số bậc hai . +) Vẽ đồ thị hàm số y = |ax2+bx+c|. Từ đó lập được bảng biến thiên nêu được tính chất của hàm số này. Về tư duy Về thái độ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi tính toán. Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H/s đã được học các kiến thức có liên quan từ các tiết trước. Phương tiện. Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị một số bài tập phù hợp với đối tượng học sinh. PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: 10 A2: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Bài số 1: Cho hai hàm số: ( P) và (d). 1.Chọn câu đúng: a. (P) có đỉnh là I(1;-2) b. Hàm số y = f(x) ĐB trên ( -3; 0) c. Hàm số y = g(x) ĐB trên ( -5;2) d. ĐT d đi qua điểm A 2. Vẽ (P) và d trên cùng 1 hệ trục. 3. Tìm toạ độ giao điểm của d và (P). 4. Tìm m để đường thẳng y = m-2 cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. 5. Tìm x sao cho f(x) < 0. Giáo viên nêu 1 số câu hỏi sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Nhắc lại cách tìm toạ độ đỉnh của (P) ?2: Dựa vào ? để KL về sự biến thiên của hàm số bậc hai. ?3: Dựa vào ? để KL về sự biến thiên của hàm số bậc nhất. ?4: 1 điểm thuộc đt khi? Câu 2 và 3 cho hs về nhà. . Treo bảng phụ vẽ sẵn (P) ?5: Nhận xét gì về đường thẳng y = m-2? Do đó đường thẳng cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi? Câu 5 ( cho hs về nhà) . Lên bảng thực hiện . Dựa vào a. . lên bảng thực hiện. . Toạ độ điểm đó phải thoả mãn PT. . Song song hoặc trùng Ox. .Dựa vào đồ thị ta có kết luận. m-2>-2 hay m>0. Bài số 2: Xác định a; b; c của (P): y = ax2+bx+c biết: 1. (P) đi qua A(0;-1); B(1;-1); C(-1;1) 2. (P) qua D(3;0) và có đỉnh I(1;4) 3. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = -2; và hàm số đạt giá trị bằng 6 khi x = 0. +) Giáo viên nêu 1 số câu hỏi sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? 1: theo bài ra ta phải tìm? ? 2: Do đó ta phải lập được hệ PT mấy ẩn? ? 3: Theo bài ra ta có? Đáp số: y = ax2+bx+c ? 4: Từ bài ra ta có hệ? ? 5: Từ bài ra ta có hệ? . Tìm a;b;c. . Lập đc hệ 3 PT; 3 ẩn. . Ta lập đc hệ. . Hs lên bảng thực hiện. . Tương tự câu 1. Lên bảng thực hiện. . Các ý còn lại Vnhà làm Bài 3: Vẽ đồ thị các hàm số sau và lập bảng biến thiên: y = -3|2x-5| (d) y= (P). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? 1Ta có: |2x-5|=? ? 2 Do đó y = ? ? 3. ĐT d có dạng? ? 4. Từ đồ thị ta có BBT? ? 5 Ta có y = ? . áp dụng tính chất củ GTTĐ . Về nhà vẽ hình. = Lên bảng vẽ. . VN lập bảng biến thiên. 4. Củng cố Để xác định được (P) ta cần xác định được ? và để xác định đc a;b;c ta cần phải lập đc hệ PT 3 ẩn. 5.Dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học của chương và làm bài tập còn lại. Trường THPT Lê Quý Đôn Kiểm tra 15 phút Lớp 10 A 1 Đề số 1 Cho (P): y = -2x2+16x-29 và đường thẳng d: y = 2x-9 1. ( 5 Điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 2. ( 3 Điểm). Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d. 3. ( 2 Điểm). Tìm k để đường thẳng d1: y = kx-11 tiếp xúc với (P).Tìm toạ độ tiếp điểm. Trường THPT Lê Quý Đôn Kiểm tra 15 phút Lớp 10 A 1 Đề số 2 Cho (P): y = 2x2+12x+15 và đường thẳng d: y = -4x-15 1. ( 5 Điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 2. ( 3 Điểm). Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d. 3. ( 2 Điểm). Tìm k để đường thẳng d1: y = kx+13 tiếp xúc với (P).Tìm toạ độ tiếp điểm. Trường THPT Lê Quý Đôn Kiểm tra 15 phút Lớp 10 A 1 Đề số 3 Cho (P): y = x2-6x +6 và đường thẳng d: y = x- 4 1. ( 5 Điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 2. ( 3 Điểm). Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d. 3. ( 2 Điểm). Tìm k để đường thẳng d1: y = kx-10 tiếp xúc với (P).Tìm toạ độ tiếp điểm. Trường THPT Lê Quý Đôn Kiểm tra 15 phút Lớp 10 A 1 Đề số 4 Cho (P): y = -x2 - 8x - 14 và đường thẳng d: y = -x- 4 1. ( 5 Điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). 2. ( 3 Điểm). Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d. 3. ( 2 Điểm). Tìm k để đường thẳng d1: y = kx - 5 tiếp xúc với (P).Tìm toạ độ tiếp điểm.

File đính kèm:

  • docT23.doc