Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 24 Đại cương về phương trình

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Nắm được khái niệm PT 1 ẩn, điều kiện xác định của PT, PT tương đương.

- Hiểu được khái niệm tập nghiệm của PT.

2. Về kỹ năng

- Biết cách thử xem 1 số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không.

- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.

- Biết phân biệt TXĐ và tập nghiệm của 1 PT khác nhau?

 

3. Về tư duy

- Hiểu được các phép biến đổi tương đương.

 

4. Về thái độ

- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.

 

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

- H/s đã được học 1 số kiến thức về PT ở lớp dưới. Cần ôn lại.

2. Phương tiện.

- Chuẩn bị một số phương trình mà HS đã được học ở các lớp dưới.

- Chuẩn bị các phiếu học tập

- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.

3. PPDH

- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 24 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III phương trình và hệ phương trình Tiết 24 Đ1 Đại cương về phương trình (Tiết 1 - Phần 1; 2 + Bài tập 1; 2; 3) Ngày soạn: 04.11.2006 Ngày giảng: 06.11.2006 Mục tiêu Về kiến thức Nắm được khái niệm PT 1 ẩn, điều kiện xác định của PT, PT tương đương. Hiểu được khái niệm tập nghiệm của PT. Về kỹ năng Biết cách thử xem 1 số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không. Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng. Biết phân biệt TXĐ và tập nghiệm của 1 PT khác nhau? Về tư duy - Hiểu được các phép biến đổi tương đương. Về thái độ - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H/s đã được học 1 số kiến thức về PT ở lớp dưới. Cần ôn lại. Phương tiện. - Chuẩn bị một số phương trình mà HS đã được học ở các lớp dưới. Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng: 10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Khái niệm phương trình 1 ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Hãy nêu 1 ví dụ về phương trình 1 ẩn và chỉ ra 1 nghiệm của nó ? Hãy nêu 1 ví dụ về phương trình hai ẩn và chỉ ra 1 nghiệm của nó ?: Nhắc lại khái niệm mđ chứa biến? Lấy ví dụ . Ta có ĐN phương trình 1 ẩn? (1) . TXĐ hay Đk của phương trình? . Nghiệm của PT (1) . Chú ý 1: Sgk - 67 . Ví dụ 1: Tìm ĐK của các phương trình sau: 1. 2. 3. 4. Ví dụ 2: Hãy nêu VD về PT 1 ẩn vô nghiệm? Ví dụ 3: Hãy nêu VD về PT 1 ẩn ó đúng 1 nghiệm? chỉ ra N của nó? Ví dụ 4: Hãy nêu VD về PT 1 ẩn có vô số nghiệm? chỉ ra N của nó? . Ví dụ: có 1 N: x=2 . Ví dụ: x+y = 3 có 1 N: x=1; y=2 Nhắc lại? . Nghe và ghi nội dung ĐN 1. ĐK của PT là x-3 2. ĐK của PT là 3. ĐK của PT là x2 4. ĐK của PT là 0 Ví dụ: x2+3x+5=0 Ví dụ: x3+2=0 Chú ý 2: SGK - 67 II - Phương trình tương đương. GV: Cho ví dụ Ví dụ: Các phương trình sau có tập nghiệm bằng nhau không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. x2-4=0(1) và 2+x=0 (2) 2. x2+x=0 (3) và (4) Khi đó ta nói PT (3) và (4) là 2 PT tương đương. ĐN? 1. Không bằng nhau vì: 2. Cả hai PT đều có tập N T ={0; -1} 1. Định nghĩa: Hai PT đc gọi là tương đương nếu chúng có cùng 1 tập nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ: Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? 1. x-1=0 2. x=2 3. |x| = 1 x=1 1. Đúng : vì x = 1 đều thoả mãn cả 2 PT. 2. Sai : Vì x = 2 không thoả mãn PT đầu. 3. Sai: Vì PT đầu còn có N x = -1 +) Chú ý: Phép biến đổi tương đương biến 1 PT thành 1 PT tương đương với nó. 2. Định lý 1: Ta có 1 số phép biến đổi tương đương: Cho XĐ trên D. +) +) (). Với mọi x D Ví dụ: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? 1. 1. Đúng ( TC 2) 2. == 2. Sai: Vì x=0 không phải là N của PT đầu. Bài tập 1: Hãy điền các giá trị thích hợp vào các ô sau: Phương trình Điều kiện của PT Tập nghiệm 1. . Đk x=0 T={0} 2. . ĐK x=1/2 T = {1/2} 3. = . ĐK Không có giá trị x nào thảo mãn T = 4. . ĐK Không có giá trị x nào thảo mãn T = Bài tập 2: Giải các phương trình sau: Phương trình Điều kiện của PT Tập nghiệm 1. 2x25x+=+12 . Đk x-3 T={3/2} 2. . ĐK x>-1/2 T = {-1/4} 3. . ĐK T= {-1} 4. (x2-x-12)=0 . Đk x4 T = {4} 4. Củng cố . Phương trình tương đương? . Các phép biến đổi tương đương. Dặn dò Bài tập về nhà 1;2;3( SGK 71)

File đính kèm:

  • docT 24.doc