Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 33 Luyện tập( tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Củng cố khắc sâu cách giải và biện luận 1 số PT ở dạng đơn giản. PT bậc nhất, bậc hai, chứa ẩn ở mẫu, chứa GTTĐ.

2. Về kỹ năng

- Giải và biện luận các PT trên.

3. Về tư duy

- Biết cách suy luận và tìm lời giải thích hợp cho mỗi bài toán

4. Về thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logic.

 

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

- H/s đã được học các kiến thức có liên quan ở các tiết trước. Cần ôn lại.

2. Phương tiện.

GV: Chuẩn bị một lượng bài tập thích hợp.

HS: Chuẩn bị bài tập: 25; 26 ( Trang 85)

3. Phương pháp dạy học

- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .

III. Tiến trình bài học.

1. Ổn định lớp

10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:

10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra khi chữa bài tập.

3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 33 Luyện tập( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Luyện tập ( Tiết 2) Ngày soạn: 27.11.2006 Ngày giảng: 29.11.2006 Mục tiêu Về kiến thức Củng cố khắc sâu cách giải và biện luận 1 số PT ở dạng đơn giản. PT bậc nhất, bậc hai, chứa ẩn ở mẫu, chứa GTTĐ. Về kỹ năng Giải và biện luận các PT trên. Về tư duy - Biết cách suy luận và tìm lời giải thích hợp cho mỗi bài toán Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logic. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H/s đã được học các kiến thức có liên quan ở các tiết trước. Cần ôn lại. Phương tiện. GV: Chuẩn bị một lượng bài tập thích hợp. HS: Chuẩn bị bài tập: 25; 26 ( Trang 85) 3. Phương pháp dạy học - Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng: 10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra khi chữa bài tập. 3. Bài mới Bài số 1: Giải và biện luận các phương trình sau: 2m(x-2)+4=(3-m2)x . (1) 3x2+2(3m-1)+3m2-m+1=0 (2) (3) (4) (5) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét ? về PT (1) ? Ta có thể biến đổi PT về dạng? ? Nhận xét ? về a? ? Để biện luận được ta cần biến đổi a? ? Biện luận theo? 2. Nhận xét ? về PT (2)? ? Nhận xét ? về hệ số a? ? Biện luận? 3. Nhận xét ? về PT (3) ? ĐK? ? Biến đổi PT (3)? ? biện luận PT (3)? 4. Nhận xét ? về PT(4)? ? ĐK? ? Biện luận? ? Các N phải thoả mãn ĐK? 5. Nhận xét ? về PT (5) . Về dạng ax=-b. . lên bảng? . Là PT bậc hai: . a 0 . Tính và biện luận theo . Lên bảng: . Là PT có chứa ẩn ở mẫu: . Lên bảng: . Ta có thể đưa PT (4) về PT bậc hai: . Tính các nghiệm của PT: . Về nhà: Bài số 2: Cho phương trình: 1.Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 mà x1+x2=3. Tính các nghiệm trong trường hợp đó. 2.Tìm m để PT có hai N x1 và x2 mà tích 2 nghiệm bằng -2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? ĐK để PT có N là x1 và x2 là ? ? Theo định lý Vi et ta có x1+x2=? ? Giải ra ta tìm được m = ? Đáp số: x=-1; x= 4. ? Theo bài ra ta có ? . . x1+x2==3 . Lên bảng thực hiện: . x1.x2==-2 . Lên bảng thực hiện: 4.Củng cố ? PT ax+b=0 có nghiệm ? ? PT ax2+bx+c = 0 có N duy nhất ?, có N? Có 2 N phân biệt ? ... 5.Dặn dò Ôn tập và là các bài tập còn lại?

File đính kèm:

  • docT33.doc