I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống lại:
- Tập hợp và các phép toán về tập hợp.
- Hàm số bậc nhất và bậc hai.
- Phương trình.
2. Về kỹ năng
- Tìm giao; hợp; hiệu của hai hoặc nhiều tập hợp.
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai.
- Giải PT bậc nhất; bậc hai; trùng phương; chứa căn; chứa GTTĐ; chứa ẩn ở mẫu.
3. Về tư duy
- Biết tư duy và tìm hướng giải thích hợp cho mỗi bài toán.
- Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc ôn tập lại các kiến thức đã học.
4. Về thái độ
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
- Học sinh đã được học các kiến thức có liên quan. Cần ôn lại.
2. Phương tiện
GV: +) Chuẩn bị 1 lượng bài tập thích hợp.
+) Chuẩn bị các phiếu học tập
+) Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ theo yêu cầu của GV.
3. Phương pháp dạy học. - Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
III. Tiến trình bài học.
1. Ổn định lớp
10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:
10 A2: Sĩ số lớp: 37 Vắng:
Tiết 41
ôn tập học kỳ I
( Tiết 1)
Ngày soạn: 25.12.2006
Ngày giảng: 27.12.2006
Mục tiêu
Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống lại:
Tập hợp và các phép toán về tập hợp.
Hàm số bậc nhất và bậc hai.
Phương trình.
Về kỹ năng
Tìm giao; hợp; hiệu của hai hoặc nhiều tập hợp.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai.
Giải PT bậc nhất; bậc hai; trùng phương; chứa căn; chứa GTTĐ; chứa ẩn ở mẫu.
Về tư duy
Biết tư duy và tìm hướng giải thích hợp cho mỗi bài toán.
Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc ôn tập lại các kiến thức đã học.
Về thái độ
Cẩn thận chính xác trong tính toán.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
- Học sinh đã được học các kiến thức có liên quan. Cần ôn lại.
Phương tiện
GV: +) Chuẩn bị 1 lượng bài tập thích hợp.
+) Chuẩn bị các phiếu học tập
+) Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ theo yêu cầu của GV.
Phương pháp dạy học. - Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:
10 A2: Sĩ số lớp: 37 Vắng:
Kiểm tra bài cũ
Bài mới.
Hoạt động 1
Tập hợp và các phép toán về tập hợp.
Bài 1: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
1. 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Có mấy cách xác định một tập hợp?
? Xác định tập A?
? Xác định tập B?
. Có 2 cách
. Giải PT ta được:
. Lên bảng thực hiện
Bài 2: Xác định và biểu diễn kết quả trên trục số
1. ;
2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Định nghĩa giao; hợp; hiệu của hai tập hợp?
? áp dụng vào bài tập?
. Nhắc lại
. Lên bảng thực hiện
Hoạt động 2
II. Hàm số
Bài 1: Cho các hàm số: (P) và 5x-3y-10=0 ( d)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ (P) và d.
2. Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
3. Tìm m để PT: có hai nghiệm phân biệt.
4. Dựa vào (P) hãy biện luận theo k số nghiệm của PT:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ? Sự biến thiên của hàm bậc nhất ? ĐB?NB?
? Sự biến thiên của hàm bậc hai ? ĐB? NB?
. Treo bảng phụ vẽ (P) và vẽ d
2? Toạ độ giao điểm của (P) và d?
3? PT có 2 N phân biệt?
. Ta có thể đưa PT về PT hoành độ giao điểm của (P) và ĐT d1?
? PT có 2 N phân biệt?
4. Đưa PT đã cho về PT HĐ giao điểm?
? Khi đó số N của PT?
. Nhắc lại
. Về nhà giải.
. Toạ độ giao điểm là N của hệ
. Lên bảng thực hiện
PT HĐ giao điểm
Khi d1 cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
. Lên bảng
. Là số giao điểm? ( Về nhà)
Bài 2: Cho d: y = ax+b
1. Tìm PT đường thẳng d để d đi qua A(-2;3); B ( 3;-4).
2. Tìm PT đường thẳng d để d đi qua và song song với ĐT: y = 3x-2
3.Tìm PT đường thẳng d để d đi qua N(-4;2) và vuông góc với ĐT: 5x+3y-2=0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ? ĐT d đi qua A và B nên ta có?
2? ĐT song song có tính chất?
3 ? 2 ĐT vuông góc có t/c?
. Ta có hệ PT? (Lên bảng)
. Có hệ số góc bằng nhau ( VNhà)
. Có tích hai hệ số góc bằng -1. ( Vnhà)
Bài 3: Cho (P):
1. Tìm PT (P) để (P) đi qua: A(-1;2); B(3;-2); C(0;-3)
2. Tìm PT (P) để (P) đi qua gốc tọa độ và có đỉnh I ( -2;3)
3. Tìm PT (P) để (P) đi qua: M(-2;3) và đạt CĐ bằng -3 tại x =2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ? (P) đi qua 3 điểm nên ta có?
2 ? (P) đi qua gốc toạ độ nên ta có? Đỉnh (P) là I (-2;3) nên ta có?
3? Theo bài ra ta có hệ?
. Ta có hệ PT 3 ẩn ( Vnhà)
. Ta có PT c=0 và và y(-2) = 3
( Vnhà)
. Tương tự câu 2 ( V nhà)
Hoạt động 3
III – Phương trình: Giải các PT sau:
1. 2.
3. 4.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Cách giải PT trùng phương?
2? Cách giải PT chứa GTTĐ?
3 ? Cách giải PT chứa căn?
4 ? Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu?
. Đặt x2=t ( t0)
Lên bảng
. ĐK:
. áp dụng tính chất |X|=Y. Lên bảng
. Lên bảng
. ĐK x1 ( VNhà)
Củng cố
. Các cách xác định tập hợp?
. Các phép toán của tập hợp?
. Các tính chất của hàm số bậc nhất và bậc hai?
. Cách giải một số PT thường gặp?
Dặn dò
Bài tập về nhà ( Các bài tập còn lại)