Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 56 Giá trị lượng giác của một cung (tiết 2)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS:

+ Nắm các hằng đẳng thức lượng giác.

+ Nắm được mối quan hệ của các GTLG của các góc có liên quan đặc biệt.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng.

+ Tính được các GTLG của các góc.

+ Biết vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức LG.

+ Biết áp dụng các CT trong việc giải bài tập.

3.Tư duy:

+ Quy lạ về quen.

4.Thái độ

+ Rèn tính cận thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Thực tiễn: HS đã học một số kiến thức liên quan.

2. Phương tiện:

 + GV: Chuẩn bị dụng cụ: Hình vẽ 52+53+54+55-SGK, phấn mầu.

 + HS : Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ vẽ hình.

III. Gợi ý về PPGD: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp.

IV.Tiến trình bài học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 56 Giá trị lượng giác của một cung (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56 giá trị lượng giác của một cung (T2) Ngày soạn : 06.04.2007 Ngày giảng: 09.04.2007 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: + Nắm các hằng đẳng thức lượng giác. + Nắm được mối quan hệ của các GTLG của các góc có liên quan đặc biệt. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng. + Tính được các GTLG của các góc. + Biết vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức LG. + Biết áp dụng các CT trong việc giải bài tập. 3.Tư duy: + Quy lạ về quen. 4.Thái độ + Rèn tính cận thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học. II.Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: HS đã học một số kiến thức liên quan. 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị dụng cụ: Hình vẽ 52+53+54+55-SGK, phấn mầu. + HS : Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ vẽ hình. III. Gợi ý về PPGD: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp. IV.Tiến trình bài học. 1.ổn định lớp: 10B1: Sĩ số 35: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Iii. Quan hệ giữa các Giá trị lượng giác. Công thức lượng giác cơ bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Xét ĐTLG tâm O, giả sử M nằm trên ĐT: . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy. ? XĐ =? ? Tính ? Mặt khác xét tam giác HOM, theo ĐL Pitago =? ? Vậy + Vẽ hình vào vở. + + + + (1) *) Ví dụ: Chứng minh các hệ thức sau: a. . b. . c. . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? PP chứng minh đẳng thức? ? Biến đổi VT=? ( ) ? Quy đồng. ? Mặt khác . ? KL? b, c. Tương tự gọi HS lên bảng thực hiện. GV: Chỉnh sửa –khắc sâu. + Trả lời. + = *) Công thức LG cơ bản: (SGK-T145). 2. Ví dụ áp dụng: a. Cho biết , hãy tính các GTLG khác của . b. Cho biết , hãy tính các GTLG khác của . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn: a. ? Biết tính dựa vào CT nào? ? Từ (1) có ? Xét dấu ? Vậy =? ? Tính =? (ADCT) Chỉnh sửa - củng cố – Khắc sâu. b. ? Biết , tính =? Hướng dẫn, gọi HS lên bảng thực hiện. + Dựa vào CT: (1) + . + Vì Vậy: + HS lên bảng tính. + HS lên bảng thực hiện. 3. Giá trị LG của cung có liên quan đặc biệt. 3.1- Cung đối nhau: . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Treo hình vẽ, hướng dẫn và đặt một số câu hỏi sau: ? Nhận xét điểm ngọn M và M’? ? XĐ ? ? Nhận xét: ? ? XĐ ? ? Nhận xét ? ? Tương tự tang và côtang. Tóm lại: SGK_T146. + Đối xứng nhau qua trục Ox. + + 3.2- Hai cung bù nhau . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Treo hình vẽ, hướng dẫn và đặt một số câu hỏi sau: ? Nhận xét điểm ngọn M và M’ của hai cung ? ? Trên ĐTLG nhận xét gì về GTLG của hai cung ? Tóm lại: SGK_T147. + Vẽ hình vào vở. + Đối xứng nhau qua trục Oy + Cung hơn kém : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Treo hình vẽ, hướng dẫn và đặt một số câu hỏi sau: ? Nhận xét điểm ngọn M và M’ của hai cung ? ? Trên ĐTLG nhận xét gì về GTLG của hai cung ? Tóm lại: SGK_T147. + Vẽ hình vào vở. + Đối xứng nhau qua tâm O + 3.4- Cung phụ nhau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Treo hình vẽ, hướng dẫn và đặt một số câu hỏi sau: ? Nhận xét điểm ngọn M và M’ của hai cung ? ? Trên ĐTLG nhận xét gì về GTLG của hai cung ? Tóm lại: SGK_T147. + Vẽ hình vào vở. + Đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. + 4. Củng cố: Ví dụ 1: Tính các GTLG của cung có số đo :. Ta có + + Ví dụ 2: Cho khi đó là: A. - 4 B. 4 C. D. Đáp án:D 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK-T148.

File đính kèm:

  • docT56.doc