Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 3 Dấu nhị thức bậc nhất

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.

- Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất.

- Cach bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối

2) Kỹ năng :

 - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất

 - Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu

 - Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất

 3) Tư duy : Nắm được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất

Biết biến đổi cái lạ về cái quen

4) Thái độ : Cẩn thận , chính xác ,biết ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .

- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề .

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 3 Dấu nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 CHƯƠNG IV: Ngày soạn: 5/12/08 Tiết: 35 BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy: §3: DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. - Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất. - CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối 2) Kỹ năng : - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất - Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu - Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất 3) Tư duy : Nắm được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Biết biến đổi cái lạ về cái quen 4) Thái độ : Cẩn thận , chính xác ,biết ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa . - Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ HĐGV HĐHS NỘI DUNG Giải bất phương trình a) 5x – 2 > 0 b) - 4x + 3 > 0 -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Định lý HĐGV HĐHS NỘI DUNG Xét dấu f(x) = 3x – 6 -Xét dấu af(x) > 0 , af(x) > 0 khi nào ? -Bảng xét dấu -Kết luận -Nhận xét - Phát biểu định lý ? -CM : *Tìm nghiệm *Phân tích thành tích *Xét dấu af(x) Xét dấu : a) f(x) = 2x – 5 b) f(x) = -4x +3 -Trả lời . Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - Phát biểu định lý SGK f(x) = 0x = a.f(x) = a .(ax +b ) = a2 (x + ) a.f(x) > 0 x > 3.f(x) < 0 x< 1) Nhị thức bậc nhất có dạng f(x) = ax + b (a ) 2) Các bước xét dấu nhị thức bậc nhất : SGK Qui tắc : xét dấu nhị thức bậc nhất trong “trái “ ngoài “cùng” Hoạt động 3 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG Xét dấu a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – 1 ( m ) -Giao bài tập cho HS -Hướng dẫn HS -Gọi HS lên bảng -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét ,sửa chửa sai lằm a)Tìm nghiệm x = Lập bảng xét dấu : x + f(x) + 0 - kết luận : f(x) > 0 khi x < f(x) f(x) = 0 khi x = b) Giống như SGK Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Xét dấu : a) f(x) = x – x2 b) f(x) = a) Đặt thừa số chung f(x) = x( 1 – x ) Tìm nghiệm x = 0 , x = 1 Bảng xét dấu : x 0 1 x - 0 + + 1-x + + 0 - f(x) - 0 + 0 - Kết luận : f(x) > 0 khi 0 < x <1 f(x) 1 f(x) = 0 khi x = 0 hoặc x= 1 b) Quy đồng MSC : 2x – 1 f(x) = tìm nghiệm x = 0 , x = Bảng xét dấu x 0 2x - 0 + + 2x-1 - - 0 + f(x) + 0 - || + Kết luận: f(x) > 0 khi x < 0 hoặc x > f(x) < 0 khi 0 < x< f(x) = 0 khi x = 0 f(x) không xác định khi x = Dặn dò : Xem lại bài Xem bài và soạn bài trước ở nhà Tuần 21 CHƯƠNG IV: Ngày soạn: 5/12/08 Tiết: 36 BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy: §3: DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. - Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất. - CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối 2) Kỹ năng : - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất - Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu - Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất 3) Tư duy : Nắm được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Biết biến đổi cái lạ về cái quen 4) Thái độ : Cẩn thận , chính xác ,biết ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa . - Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ HĐGV HĐHS NỘI DUNG Giải bất phương trình a) 5x – 2 > 0 b) - 4x + 3 > 0 -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : HĐGV HĐHS NỘI DUNG Giải bất phương trình : 1) ( - 6 – 3x ) ( x + 1) > 0 2) 1 -Biến đổi tương đương -Tìm nghiệm -Xét dấu -Kết luận -Trả lời . Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Quy đồng ta có : tìm nghiệm , lập bảng xét dấu Kết luận : 1 x < 3 1)*Xét dấu f(x) = ( - 6 – 3x ) ( x + 1) *Tìm nghiệm : x = -2, x = -1 x - -2 -1 + -6-2x + 0 - - x + 1 - - 0 + f(x) - 0 + 0 - *Kết luận : - 2 < x < - 1 Hoạt động 3 : Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối : HĐGV HĐHS NỘI DUNG Giải bất phươnh trình : | 4 – 2x | < x -Nhắc lại:định nghĩa về giá trị tuyệt đối | a| = a nếu a > 0 hoặc | a | = - a nếu a < 0 -GV hướng dẫn HS từng bước -Gọi HS lên bảng -Xét biểu thức trong giá trị tuyệt đối -Giải bpt trên từng khoảng, nửa khoảng -Hợp tất cả các khoảng, nửa khoảng -Kết luận *Tìm nghiệm 4 – 2x = 0 x = 2 x - 2 + 4 -2x + 0 - * x 2 . Ta có hệ pt: x * x < 2 . Ta có hệ pt: x *Kết luận : < x < 2 Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Nêu các bước xét dấu một tích, thương Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất Dặn dò : Xem lại và làm BT1,2,3/94/sgk Xem bài và soạn bài “BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN”

File đính kèm:

  • docBai3.doc