Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 5 Dấu của tam thức bậc hai

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Hiểu được định lý về dấu của tam thức bậc hai

2) Kỹ năng :

 - Ap dụng được định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai và các bất phương trình quy về bậc hai : dạng tích , chứa ẩn ở mẫu . . .

 -Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như : điều kiện có nghiệm , cóhai nghiệm trái dấu

 3) Tư duy :

 -Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề ; qua đó bồi dương tư duy logic .

4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xc . Xy dựng bi một cch tự nhin chủ động . Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .

- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề .

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 5 Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23-24 CHƯƠNG IV: Ngày soạn: 15/01/09 Tiết: 40-41 BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy: §5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu được định lý về dấu của tam thức bậc hai 2) Kỹ năng : - Aùp dụng được định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai và các bất phương trình quy về bậc hai : dạng tích , chứa ẩn ở mẫu . . . -Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như : điều kiện có nghiệm , cóhai nghiệm trái dấu 3) Tư duy : -Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề ; qua đó bồi dương tư duy logic . 4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động . Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa . - Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Phát biểu định lý dấu của nhị thức bậc nhất - Lập bảng xét dấu các biểu thức sau a) (2 –x).( x + 2) b) -Cho tam thức bậc hai Tính -Có nhận xét gì về dấu của chúng -tìm nghiệm của tam thức bậc hai - - x=1 là nghiệm của tam thức bậc hai -Đọc câu hỏi và hiểu nvụ -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -HS nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức pp : bước 1 : gpt f(x) = 0 bước 2 : xác định dấu của a bước 3 : lập BXD bước 4 : kết luận I.ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI : 1)Định nghĩa :( SGK tr 100 ) . f(x) = ax2 + bx + c ( a0) 2)Định lý về dấu của tam thức bậc hai :( Sgk) Bảng tóm tắt x - x1 x2 + f(x) cùng dấu 0trái dấu0 cùng dấu a a a x - + f(x) cùng dấu a 0 cùng dấu a x - + f(x) cùng dấu a Hoạt động 2 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Ghi VD , YC học sinh nhắc lại cách làm bài xét dấu biểu thức . -Gọi ba HS cùng lên bảng giải VD1 -Gọi tiếp ba học sinh , rồi sau đó gọi tiếp hai học sinh lên bảng giải ( Nếu còn thời gian sẽ giải d , e .Gợi ý : Tìm nghiệm từng biểu thức , lập bảng xét dấu nhiều dòng , dòng cuối là f(x)). - Tìm nghiệm - Lập bảng xét dấu - KL : f(x)>0 khi . . . , f(x) 0 khi b) f(x) < 0 c) f(x) > 0 khi x khác 3 . -Tìm nghiệm , lập bảng xét dấu 3)Aùp dụng : Ví dụ 1 : Xét dấu các tam thức : a) – 2x2 + 5x + 7 b) – x2 + 3x – 5 c) x2 – 6x + 9 Ví dụ 2 : Lập bảng xét dấu các biểu thức : a)x2 – 2x – 8 b) – 4x2 + 4x – 1 c)3x2 + 2x + 5 d) (3x – 1).( 9 – x 2) e) Hoạt động 3 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG -GV nêu định nghĩa về bất pt bậc hai và lấy ví dụ minh họa -Để gải một BPT bậc hai: ax2 +bx + c > 0 ta phải làm gì? -Tìm lời giải HĐ 3 trong SGK. -Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. -GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) -HS suy nghĩ và trả lời -Các nhĩm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ3 trong SGK và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích). -HS trao đổi để rút ra kết quả a)f(x) trái dấu với hệ số của x2 khi b)g(x) cùng dấu với hệ số của x2 khi II. Bất phương trình bậc hai một ẩn: 1)Bất phương trình bậc hai: (Xem SGK) 2) Giải bất phương trình bậc hai: (Xem SGK) Ví dụ HĐ 3: SGK Hoạt động 4 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG -GV nêu ví dụ và hướng dẫn giải… -GV nêu đề bài tập và cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. -Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) -GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải). -GV nêu đề bài tập và cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. -Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. -Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) -GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải). -HS chú ý theo dõi lời giải để lĩnh hội kiến thức… -HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và của đại diện lên bảng trình bày (cĩ giải thích). -HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. Ví dụ: Giải các bất phương trình sau: a)-x2+ 4x + 5 >0 b) x2 – 4x + 5 *Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau: Bài tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau cĩ hai nghiệm phân biệt: Củng cố : Câu 1: Viết dấu cụ thể vào các bảng xét dấu (GV làm sẳn 6 bảng cho 6 trường hợp của a> 0 ( dương , = 0 hay âm ) ; a < 0 ( dương , = 0 hay âm ). Câu 2: Làm bài tập 1, 2 ,3,4 SGK trang 105 Dặn dò : -Xem lại và học lí thuyết theo SGK. - Xem bài và soạn bài trước ở nhà Tuần 24 CHƯƠNG IV: Ngày soạn: 20/01/09 Tiết: 42 BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy: §5: LUYỆN TẬP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu được định lý về dấu của tam thức bậc hai 2) Kỹ năng : - Aùp dụng được định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai và các bất phương trình quy về bậc hai : dạng tích , chứa ẩn ở mẫu . . . -Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như : điều kiện có nghiệm , cóhai nghiệm trái dấu 3) Tư duy : -Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề ; qua đó bồi dương tư duy logic . 4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động . Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa . - Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Phát biểu ĐL về dấu của tam thức bậc hai -Đọc câu hỏi và hiểu nvụ -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -HS nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức Bảng tóm tắt x - x1 x2 + f(x) cùng dấu 0trái dấu0 cùng dấu a a a x - + f(x) cùng dấu a 0 cùng dấu a x - + f(x) cùng dấu a Hoạt động 2 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Gọi từng hai HS lên bảng ghi lại bài giải , gọi HS khác nhận xét hay sửa lại chổ sai . Mổi câu thử YC học để tập nghiệm của BPT f(x) > 0 . Các bảng xét dấu : a)dấu “+” trên (-, + ). b) dấu + trên ( - 1, 5/2) , còn lại dấu “–“ . c) Bằng 0 tại x = - 6 , còn lại dấu “+” hai bên. d) dấu + trên ( -5 , 3/2 ), hai khoảng còn lại dấu ”–“ Bài 1 SGK tr 105 : Xét dấu các tam thức bậc hai a) 5x2 – 3x + 1 b) –2x2 + 3x + 5 c) x2 + 12x + 36 d) (2x – 3)(x + 5) Hoạt động 3 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Chia nhóm theo từng hai giải bàn giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng , gọi Hs nhóm khác nhận xét , cho điểm KK . Rồi cho giải tiếp câu kế . Cũng thử hỏi tập nghiêm của BPT kèm theo có thêm dấu . -Tùy theo tham số m hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x2 – 2mx + 3m + 4 = 0 ’= m2 – 3m – 4 Bảng xét dấu ’( theo m) + m 4: 2 nghiệm + - 1 < m < 4 : vô nghiệm + m = -1& m = 4 : 1 nghiệm -HS suy nghĩ và trả lời -Các nhĩm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ3 trong SGK và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích). -HS trao đổi để rút ra kết quả a)f(x) trái dấu với hệ số của x2 khi b)g(x) cùng dấu với hệ số của x2 khi Bài 2 SGK tr 105 : Xét dấu các biểu thức f(x) : a) (3x2 – 10x +3)(4x – 5) b) (3x2 – 4x)(2x2 – x–1 ) c) (4x2 – 1)( –8x2 + x –3) (2x + 9) d) Củng cố : Câu 1: a) Tập nghiệm của BPT : 2x2 + 5x + 2 < 0 là . . . . b) Tập nghiệm của BPT : –2x2 + x + 1 > 0 là . . . . c) Tập nghiệm của BPT : 2x2 + 5x + 21 > 0 là . . . . d) Tập nghiệm của BPT : 4x2 + 12x + 9 0 là . . . . Dặn dò : -Học lại LT ( ĐL dấu & Phương pháp xét dấu để giải BPT ). -Học ôn LT cơ bản của chương IV . -Giải thêm bài tập sau : Tìm m sao cho : a) PT : x2 + 2mx + 5m – 6 = 0 , có hai nghiệm phân biệt > b) BPT : x2 + 2mx + m + 2 0 , nghiệm đúng với mọi x thuộc R ( hay tập nghiệm là R )

File đính kèm:

  • docBai5.doc
Giáo án liên quan