Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 19-20 Đại cương về phương trình

§ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục tiêu

Cũng cố và khắc sâu

 1. Về kiến thức

 - Nắm được khái niệm về phương trình 1 ẩn, điều kiện của phương trình tương đương, phương trình hệ quả.

 2. Về kĩ năng

 - Biết xác định điều kiện của phương trình

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.

 - Học sinh: Nhớ lại kiến thức về phương trình học ở THCS.

III. Tiến trình bài học và các hoạt động.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 19-20 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19-20 Ngày soạn: 16/10/2009 § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu Cũng cố và khắc sâu 1. Về kiến thức - Nắm được khái niệm về phương trình 1 ẩn, điều kiện của phương trình tương đương, phương trình hệ quả. 2. Về kĩ năng - Biết xác định điều kiện của phương trình II. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. - Học sinh: Nhớ lại kiến thức về phương trình học ở THCS. III. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 19: Ngày giảng. Lớp 10A....................................................Sĩ số............................................................ Lớp 10D....................................................Sĩ số........................................................... 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với bài mới 2. Bài mới Hoạt động 1: Khái niệm về phương trình 1 ẩn Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hs thực hiện hoạt động 1. - GV gọi học sinh nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn, 2 ẩn. Từ đó dùng kiến thức mệnh đề đề nêu k/n về phương trình 1 ẩn. - Cho h/s nêu đ/n. I- KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình 1 ẩn: - Đ/n sgk - Chú ý: Có trường hợp khi gpt ta chỉ viết nghiệm của chúng dưới dạng gần đúng. Chẳng hạn: x = 1,4142 là nghiệm gần đúng của pt x-=0. Hoạt động2: Điều kiện của một phương trình Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS thực hiện hoạt động 2 - Từ hoạt động 2 gv khái quát điều kiện xác định của ptrình - HS thực hiện hoạt động 2 theo nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình bày chỉnh sửa bổ sung. 2. Điều kiện của một phương trình: Cho pt f(x) = g(x) (1) Điều kiện xác định của phương trình (1) là các giá trị của x làm cho biểu thức f(x), g(x) có nghĩa (tức là mọi phép toán của 2 biểu thức này đều thực hiện được) Hoạt động 3:Phương trình nhiều ẩn Hoạt động của GV và HS Nội dung - Từ VD hs nêu ở hđ1 gv bổ sung các ví dụ về phương trình 2 ẩn, 3 ẩn và nê nghiệm của các pt này. 3. Phương trình nhiều ẩn - Phương trình 2 ẩn. x + 2y = x2 – 3y + 1 nghiệm là cặp số (x; y) - Phương trình 3 ẩn. x +y – z = 2x2 – yz + z2 nghiệm là bộ 3 số (x; y; z) Hoạt động 4: Phương trình chứa tham số Hoạt động của GV và HS Nội dung - Nêu ví dụ về 1 phương trình bậc nhất chứa thêm 1 chữ khác (m) ngoài ẩn. Cho hs nhận xét chữ đó có là ẩn không ? gọi là gì ? - Từ đó kq pt chứa tham số nêu cách giải và biện luận. 4. Phương trình chứa tham số Trong phương trình ngoài chữ được coi là ẩn còn có thể có các chữa khác được xem như hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận pt chứa tham số là xét xem với giá trị nào của tham số pt vô nghiệm, có nghiệm, và tìm các nghiệm đó. VD: mx2 + (m-1)x +3 =0 3. Củng cố: k/n pt, điều kiện của pt, phương trình chứa tham sô. Bài tập về nhà: Tiết 20 Ngày giảng Lớp 10A....................................................Sĩ số............................................................ Lớp 10D....................................................Sĩ số........................................................... 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đ/n phương trình. Tìm điều kiện của các phương trình: 2. Bài mới: Hoạt động 1. Phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hs thực hiện hđ4 theo nhóm, trình bày kết quả - GV chỉnh sửa - Từ tập nghiệm của các phương trình trên gv dẫn dắt hs hiểu kn phtr tương đương. - Cho hs giải pt 3x – 7 = 8 (1) 3x=15 (2) x=5 - Cho hs nhận xét việc biến đổi từ (1) => (2) ta được 1 pt mới ntn? (đơn giản hay phức tạp hơn pt đầu) - Từ đó để gpt ta ta thực hiện phép biến đổi như thế nào? - HS nhận xét Các phép biến đổi thông thường chuyển vế đổi dấu, nhân hoặc chia 2 vế với cùng 1 số có gọi là phép biến đổi tương đương hay không. Từ nhận xét trên cho hs nêu đ/l ở sgk. II. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ. 1. Phương trình tương đương. - Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. VD: pt 2x – 6 = 0 và pt x – 3 = 0 là 2 pt tương đương vì chúng đều có duy nhất 1 nghiệm là x=3. 2. Phép biến đổi tương đương: Để giải 1 pt thông thường ta biến đổi pt đó thành 1 phương trình tương đương đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy ta gọi là phép biến đổi tương đương. Định lý SGK Hoạt động 2. Phương trình hệ quả. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu đ/n về pt hệ quả, nghiệm của pt hệ quả, VD về pt hệ quả. HS nhận xét khi gpt có phải lúc nào ta cũng áp dụng được phép biến đổi tương đương không? Đối với phép biến đổi như vậy ta được pt gì? Khi đến kq cuối cùng thì ta phải làm gì để xđ nghiệm pt đã cho. GV nêu VD 3. Phương trình hệ quả. Đ/n sgk - Phương trình hệ quả có thêm nghiệm không phải là nghiệm ban đầu gọi là nghiệm ngoại lai. - Khi giải pt trong nhiều trường hợp ta thực hiện phép biến đổi đưa về pt hệ quả. - Để loại nghiệm ngoại lai ta thử nghiệm tìm được với pt ban đầu hoặc so sánh với đk của pt. Đối với pt nhiều ẩn ta cũng có kn tương tự. VD: (1) Đk x ≠ 1 Gpt (1) ta có x = 1; x = so sánh với đk ta có nghiệm pt (1) là x = Hoạt động 3. Luyện tập bài tập 1, 2 tr57 HS thực hiện hđ nhóm, GV hướng dẫn học sinh giải nhận xét sửa chữa kết quả 3. Củng cố: Pt tương đương, pt hệ quả. Bài tập về nhà: 3, 4 tr57.

File đính kèm:

  • docDS 10.doc