I. Mục tiêu.
1Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
- Các tính chất của hàm số.
- Phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
2Kĩ năng:
- Tìm miền xác định của hàm số.
- Xác định các tính chất đồng biến, nghịch biến, chẵn, lẻ của hàm số.
- Xác định hàm số.
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
- Biến đổi đồ thị.
3Tư duy- thái độ:
- Phát triển tư duy logic, tư duy hàm.
- Giải bài toán thực tế.
- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.
- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
- Cẩn thận, chính xác.
- Liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1GV:Các bảng vẽ.Thước kẻ.
2HS:Chuẩn bị bài ở nhà. Thước kẻ.
3 PP Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.
IIITiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 23 Ôn tập chương hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:08
Ngày soạn:30/09/09 Ngày dạy: 2/10/09
TIẾT 23 ÔN TẬP CHƯƠNG HAI
I. Mục tiêu.
1Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
- Các tính chất của hàm số.
- Phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ.
2Kĩ năng:
- Tìm miền xác định của hàm số.
- Xác định các tính chất đồng biến, nghịch biến, chẵn, lẻ của hàm số.
- Xác định hàm số.
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
- Biến đổi đồ thị.
3Tư duy- thái độ:
- Phát triển tư duy logic, tư duy hàm.
- Giải bài toán thực tế.
- Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp.
- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận.
- Cẩn thận, chính xác.
- Liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1GV:Các bảng vẽ.Thước kẻ.
2HS:Chuẩn bị bài ở nhà. Thước kẻ.
3 PP Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết hợp đan xen hoạt động nhóm.
IIITiến trình bài dạy:
1.Bài cũ: Vẽ đồ thị hàm y=
2.Kế hoạch bài mới:
Hoạt động 1 :Ôn tập sự đồng biến nghịch biến –tính chẵn lẻ.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b):
"x1, x2 Î (a; b), x1< x2 Þ f(x1) < f(x2)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b):
"x1, x2 Î (a; b), x1 f(x2)
f là hàm số chẵn trên tập D:
"xÎD, - x ÎD và f(-x) = f(x)
f là hàm số lẻ trên tập D:
"xÎD, - x ÎD và f(-x) = - f(x)
-HS nhắc lại khái niệm HS đồng biến , nghịch biến?
GV phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh điền vào.
- Treo bảng phụ, và tổ chức cho học sinh hoạt động.
Hoạt động 2: Phép tịnh tiến đồ thị
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
x
y
O
(G1)
(G)
(G2)
x
y
O
Cho các số dương p, q và hàm số y = f(x) có đồ thị (G).
Tịnh tiến đồ thị (G) một khoảng bằng q đơn vị lên trên ta được đồ thị hàm số:
(G1): y = f(x) + q
Tịnh tiến đồ thị (G) một khoảng bằng q đơn vị
Xuông dưới ta được đồ thị hàm số
(G2): y = f(x) - q
x
y
O
(G1)
(G)
(G2)
Tịnh tiến (G) một khoảng bằng q đơn vị sang trái, ta được hàm số:
(G3): y = f(x + p)
Tịnh tiến (G) một khoảng bằng q đơn vị sang phải, ta được hàm số:
(G4): y = f(x - p)
Hoạt động 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Khảo sát sự biến thiên:
D = R
Bảng biến thiên:
+∞
+∞
-∞
-∞
x
y
+∞
-∞
-∞
+∞
x
y
(a > 0) (a <0)
Đồ thị: Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a cắt Ox tại (-;0) và cắt Oy tại (O; b).
* a1 = a2 và b1 ¹ b2.
* a1 ¹ a2. ;
Giáo viên treo bảng và học sinh điền vào chỗ trống.
Cho 2 đường thẳng (d1): y = a1x + b1
(d2): y = a2x + b2
Tìm điều kiện để (d1) // (d2);
(d1) cắt (d2).
(d1) trùng (d2).
(d1) vuông góc (d2).
Hoạt động 4: Hàm số bậc hai: y = ax2 + bx + x (a ¹ 0)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Khảo sát sự biến thiên:
D = R.
Tọa độ đỉnh S = (; )
Bảng biến thiên:
x
y
-∞
+∞
+∞
+∞
-∞
+∞
-∞
(a > 0) (a < 0)
Đồ thị: Đồ thị là parabol có đỉnh S(; ), trục đối xứng x = , bề lõm quay lên trên khi a > 0, quay xuống dưới khi a < 0.
-GV phát vấn các câu hỏi để HS trả lời trong từng trường hợp
-Các học sinh khác nhận xét
-GV chốt lại các ý đúng sửa chữa các ý sai
+Tập xác định của hàm số
+Tọa độ đỉnh
+PT trục đối xứng
+Hướng bề lõm của parabol?
+Nhận xét về đồ thị trong từng trường hợp
Hoạt động 5: Làm bài tập 39+40
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
-HS đọc và nghiên cứu đề, tìm các phương án giải quyết
Bài 39:
a) Chọn B (nghịch biến)
b) Chọn A (đồng biến)
c) Chọn C ( vì A, B đều sai).
Bài 40:
a) a ¹ 0; b = 0.
b) b = 0; a ¹ 0, a, c tùy ý.a) Chọn B (nghịch biến)
b) Chọn A (đồng biến)
c) Chọn C ( vì A, B đều sai).
-GV tổ chức cho HS nghiên cứu dề bài
-Phát vấn các câu hỏi khi cần thiết.
-HS tìm các khoảng biến thiên dựa vào phần lí thuyết
-HS giải thích các đáp án mà mình đưa ra.
+Tại sao a ¹ 0; b = 0.?
+Lí do để b = 0; a ¹ 0, a, c tùy ý?
+Tại sao hàm số đồng biến? tại sao hàm số nghịch biến?
Hoạt động 6: Làm bài tập 41
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
x
y
x
y
x
y
x
y
Giáo viên treo bảng và học sinh điền vào chỗ trống và giải thích?
+HS quan sát các hình vẽ trong từng trường hợp?
+(P) cắt trục hoành?
+như thế nào?
+dấu của hệ số a?
+ dấu của hệ số b?
+ dấu của hệ số c?
-HS trả lời
-Các HS khác nhận xét các câu trả lời của bạn
-GV đánh giá , chốt lại từng vấn đề và cho điểm
Hoạt động 7: Làm các bài tập từ 42 đến 44
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
-Học sinh hoạt động
-Các nhóm chuẩn bị.
a) Đồ thị và giao điểm: (0; -1), (3; 2).
b) Đồ thị và giao điểm: (-1; 4), (-2; 5).
c) Đồ thị và giao điểm: (;1- 2), (3 +; 1+ 2).
y = x2 - x + 1.
-Các HS chuẩn bị bài giải và trả lời các câu hỏi của GV
-HS tiếp thu và ghi nhận kiến thức
- Giáo viên chia nhóm, phân công cụ thể từng câu của bài 42 cho từng nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày nhanh ( có sử dụng bảng phụ)
-Bài 43 Cho học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả.
-Bài 44 Phân công 4 nhóm vẽ 4 đồ thị và trình bày cách vẽ.
3Củng cố kiến thức.
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai.
2) Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c và đường thẳng (d): y = ax + b.
3) Tịnh tiến đồ thị, phép biến đổi đồ thị.
4)Tìm giao điểm của (P): và đường thẳng (d) y =-2x+1
5)KS sự biến thiên và vẽ đồ thị: y= 2x2 + x – 3
4Hướng dẫn HS bài về nhà
Giới thiệu bài toán.46+45
File đính kèm:
- TIẾT 23.doc