I. Mục tiêu
Giúp học sinh
1. Về kiến thức
Ôn tập và củng cố toàn bộ kiến thức của ba chương: Mệnh đề tập hợp, Hàm số và phương trình. Sau đó làm bài kiểm tra 1 tiết.
2. Về kĩ năng
Ôn tập và củng cố toàn bộ kĩ năng của ba chương: Mệnh đề tập hợp, Hàm số và phương trình.
3. Tư duy, thái độ :
Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi giải toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Hướng dẫn ôn tập kiến thức tại nhà trước cho học sinh
HS: Cần tự ôn tập lại kiến thức đã học
III. Nội dung bài học
1. Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài học)
3. Nội dung
Những kiến thức cần nhớ
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 31 Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/12/2009
Tiết 31
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
1. Về kiến thức
Ôn tập và củng cố toàn bộ kiến thức của ba chương: Mệnh đề tập hợp, Hàm số và phương trình. Sau đó làm bài kiểm tra 1 tiết.
2. Về kĩ năng
Ôn tập và củng cố toàn bộ kĩ năng của ba chương: Mệnh đề tập hợp, Hàm số và phương trình.
3. Tư duy, thái độ :
Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi giải toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Hướng dẫn ôn tập kiến thức tại nhà trước cho học sinh
HS: Cần tự ôn tập lại kiến thức đã học
III. Nội dung bài học
Kiểm diện
Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài học)
Nội dung
Những kiến thức cần nhớ
Chương I.
Ôn tập mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề phủ định, tập hợp các cách cho tập hợp, các phép toán về tập hợp.
Sai số tuyệt đối, chữ số đáng tin.
Chương II
Hàm số, Tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số, điểm thuộc đồ thị hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất, hệ số góc của đường thẳng, hai đường thẳng song song, hàm số y =
Hàm số bậc hai, tính đồng biến nghịch biến, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, đồ thị của hàm số, toạ độ đỉnh, trục đối xứng.
Chương III
Phương trình, điều kiện xác định, tập nghiệm, phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
Phương trình bậc nhất, giải và biện luận phương trình bậc nhất chứa tham số, một số phương trình đưa về bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương trình bậc hai, định lí Vi-et. Một số phương trình đưa về bậc hai.
Hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giao một số đề kiểm tra cho học sinh làm khoảng 35’. Thu lại và nhận xét
Làm bài kiểm tra thử
Nhận xét đánh giá bài làm của mình và các bạn, rút kinh nghịêm cho bài thi HK
Một số đề bài ôn tập và kiểm tra học kì I
Gồm hai phần: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 4 điểm, làm trong 10 phút và thu bài ngay.
Câu hỏi và bài tập tự luận: 6điểm
Đề số 1
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Xét phương trình mx2 - 2x = -x2 + . Hãy chọn kết quả sai trong các kết luận sau:
a. Với m ẻ [1, +Ơ) phương trình luôn có nghiệm.
b. Với m ẻ phương trình luôn có nghiệm
c. Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
d. m = -1, phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 2. Hàm số y = 2x + m - 1
a. Luôn đồng biến trên R
b. Luôn nghịch biến trên R
c. Đồng biến hoặc nghịch biến trên R tuỳ theo m
d. Có một giá trị của m để hàm số là hàm số hằng.
Câu 3. Phương trình có điều kiện xác định là;
a. R b. [2; + Ơ)
c. R\{0} d. R\{0;2}
Câu 4. Phương trình 2x + 1 = 1 - 4x tương đương với phương trình nào sau đây.
a. x(x-1) = 0 b. (x2 + 1)x = 0
c. x + = d. x. = 0
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận phương trình sau:
a. (m-1)x + (m2 - 1) = 0
b. x2 = 2mx + m - 1
Câu 2. Cho hàm số y = (m - 1)x2 + 3x + m - 2
a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R
b. Với m ạ 1 hãy xác định m để hàm số có giá trị nhỏ nhất
c. Với m tìm được ở câu b, xác định giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Câu 3. Một lớp học có 36 học sinh, trong đó có 6 em giỏi toán, 8 em giỏi văn, 4 em giỏi cả văn cả toán. Tìm số học sinh không giỏi môn gì.
Hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (1 đ) Chọn (c) Câu 2 (1 đ)Chọn (a)
Câu 3 (1 đ)Chọn (b) Câu 4 (1 đ)Chọn (b)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. Với m = 1 phương trình có vô số nghiệm;
m ạ 1 phương trình có nghiệm duy nhất x = -m - 1
b. Phương trình trở thành: x2 - 2mx - m + 1 = 0
Ta có D' = m2 + m - 1
Với m ẻ phương trình vô nghiệm.
Với m = hoặc m = phương trình có nghiệm kép.
Trường hợp còn lại phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2. (3 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Hàm số đồng biến trên R khi m = 1
b. Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi m -1 > 0 hay m > 1
c. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
Câu 3. (1 điểm). Số học sinh giỏi toán hoặc giỏi văn là: 8 + 6 - 4 = 10 em
Số học sinh không giỏi môn nào trong 2 môn toán hoặc văn là:
36 - 16 = 20.
Đề số 2
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Xét phương trình x + hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
a. Điều kiện xác định của phương trình là x ³ 3
b. Điều kiệnk xác định của phương trình là x 3
c. Điều kiện xác định của phương trình là x = 3
d. Phương trình có nghiệm là x = 3
Câu 2. Hàm số y = x2 + 3x + 7. Hãy chọn kết luận sai trong các kết luận sau:
a. Luôn đồng biến trên
b. Luôn nghịch biến trên
c. Đường thẳng x = - là trục đối xứng của đồ thị hàm số
d. Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành
Câu 3. Phương trình có điều kiện xác định là:
a. x ³ 0 b. x ạ 0;
c. x > {0}; d. R\ {0}.
Câu 4. Phương trình x2 = 1 là phương trình hệ quả của phương trình nào sau đây.
a. x(x-1) = 0; b. (x2 - 1)x = 0;
c. = 0 d. x(x2 - 1). = 0
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận phương trình sau:
a. (m-1)x2 + 2x + (m + 1) = 0 b. = 2mx + m - 1
Câu 2. Cho hàm số y = 2x + m - 2
a. Chứng minh với mọi m để hàm số đồng biế trên R.
b. Xác định m để đồ thị hàm số cùng với hai trục tạo thành tam giác có diện tích bằng 6.
Câu 3. Giải hệ phương trình sau:
Hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (1 đ) Chọn (c) Câu 2 (1 đ) Chọn (d)
Câu 3 (1 đ) Chọn (c) Câu 4 (1 đ) Chọn (b)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (3 đ, mỗi câu 1,5 đ)
a. Với m = 1, phương trình đã cho trở thành 2x = 0 ị x = 0;
m ạ 1, phương trình có D = -m2 0. Từ đó ta có khi m = 0 phương trình có nghiệm kép x = 1, khi m ạ 0 phương trình vô nghiệm.
KL: m = 0 phương trình có nghiệm kép x = 1
m = 1 phương trình có nghiệm x = 0
m ạ 0 và m ạ 1, phương trình vô nghiệm
b.
- Nếu x ³ 0, phương trình trở thành : (2m - 1)x = 1-m
m = , phương trình vô nghiệm
m ạ , phương trình có nghiệm x =
- Nếu x < 0, phương trình trở thành (2m + 1)x = 1 - m
m = - , phương trình vô nghiệm
m ạ -, phương trình có nghiệm x = hoặc m < 1.
Tóm lại: Phương trình có nghiệm khi m > hoặc m < -
- phương trình vô nghiệm
Câu 2. (2 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Hàm số đồng biến trên R vì hệ số góc a = 2 > 0
b. Đồ thị hàm số cắt Ox tại x = , cắt Oy tại y = m - 2. Khi đó diện tích của tam giác là S = (m - 2)2 = 6 Û m 2 ±
Câu 3. (1 điểm)
Đề số 3
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Miền xác định của hàm số y = x + là
a. R b. x
c. x < d. x ạ
Câu 2. Hàm số y = -2x + m - 1
a. Luôn đồng biến trên R.
b. Luôn nghịch biến trên R
c. Đồng biến hoặc nghịch biến tên R tuỳ theo m
d. Có một giá trị của m để hàm số là hàm số hằng.
Câu 3. Phương trình
a. Có nghiệm là x = 1 b. Có nghiệm là x = 1 và x = 2
c. Có nghiệm là x = 2 d. Vô nghiệm
Hãy chọn kết quả đúng.
Câu 4. phương trình 2x + 1 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây.
a. 4x2 - 1 = 0 b. -1 = 0
c. 4x2 - 4x + 1 = 0 d.
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận phương trình sau:
a. (m2 - 1)x + ( m - 1) = 0 b. 3x = 2mx + m - 1
Câu 2. Cho hàm số y = ( m - 1)x + 3x + m - 2
a. Xã định m để hàm số đồng biến trên R
b. Xác định m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng x + 3y = 1
Câu 3. Cho phương trình x2 - 2x + m = 0
a. Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
b. Xác định m để phương trình có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (1 đ) Chọn (c) Câu 2 (1 đ) Chọn (b)
Câu 3 (1 đ) Chọn (c) Câu 4 (1 đ) Chọn (c)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. Với m = 1 phương trình có vô số nghiệm;
m = -1 phương trình vô nghiệm
b. m = , phương trình vô nghiệm
m ạ , phương trình có nghiệm duy nhất x = .
Câu 2. (2 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Hàm số đồng biến trên R khi m > -2
b. m + 2 = - hay m = -
Câu 3. (3 điểm, mỗi câu 1,5 đ)
a. m - 3 < 0 hay m < 3
b. D' = 4 - m > 0 hay m < 4. Khi đó:
Giải ra được m =
Đề số 4
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Xét phương trình x + = 1 (1)
Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình (1)
a. x2 + = -1
b. = 0
c. x = 0
d. 7 + - 18
Câu 2. Hàm số y = 7x + +
a. Luôn đồng biến trên R
b. Luôn nghịch biến trên R
c. Là hàm số hằng
d. Là hàm số bậc nhất
Câu 3. Tập giá trị của hàm số y = 2x + là:
a. R b. [5; +Ơ)
c. {5} d. {10}
Câu 4. Không giải phương trình x2 + 7x - 12 = 0
a. Luôn có hai nghiệm
b. Luôn có hai nghiệm trái dấu
c. Vô nghiệm
d. Luôn có hai nghiệm dương
Hãy điền đúng sai vào ô trống
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Cho hàm số y = x2 + 3x + 2
a. Xác định trục đối xứng của đồ thị hàm số
b. Cho điểm M thuộc đồ thị hàm số và có hoành độ là 5. Hãy xác định M' đối xứng với M qua trục đối xứng của đồ thị.
Câu 2. Giải hệ phương trình
a. b.
Câu 3. Cho phương trình sau 2x + = m - 1
a. Giải phương trình khi m = 5
b. Xác định m để phương trình có nghiệm
Hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. (1đ) Chọn (b) Câu 2 (1 đ) Chọn (a)
Câu 3 (1 đ) Chọn (d)
Câu 4 (1 đ)
a
b
c
d
đ
đ
s
s
III. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. Trục đối xứng là x = -
b. yM = 42 ị yM = 42
Ta có xM + xM' = 2 = -3 suy ra xM' = -3 - 5 = -8
Câu 2. (3 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. x = , y = -
b. x = 2, y = 0
Câu 3. (3 điểm)
Đặt = t ³ 0 khi đó ta có t2 + t - m - 3 = 0
a. Với m = 5, ta được t1 = 1, t2 = -2 (loại)
Với t = 1 ta có x = 2
b. Phương trình đã cho có nghiệm khi
Điều này không xảy ra.
t1t2 0 hay -m + 3 0 hay m ³ 3
Đề số 5
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Cho A = (1; 5) B = (m; + Ơ). AầB là một khoảng trên trục số khi:
a. m < 1 b. 1 m < 5
c. m < 5 d. m ³ 5
Hãy chọn kết quả sai
Câu 2. hàm số y = -3x2 + 2x + m - 1. hãy chọn kết luận sai trong các kết luận sau đây.
a. Luôn có giá trị lớn nhất.
b. Hoành độ đỉnh là x =
c. Luôn cắt trục hoành
d. Cắt trục tung tại y = m -1
Câu 3. Phương trình = 0
a. Vô nghiệm b. Có nghiệm
c. Có hai nghiệm d. Tập nghiệm là tập xác định
Câu 4. Cặp phương trình nao sau đây tương đương
a. x(x-1) = 0 và x2 = 1 b. (x2 + 1)x = 0 và = 0
c. x + và x = 7 d. x. = 0 và 3x + 35 = 0
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Tìm các giá trị của m để các phương trình sau chỉ có một nghiệm
a. m + (m2 - 1) = 0 b. m - 2 = 0
Câu 2. Cho hàm số y =
a. Chứng minh rằng hàm số trên là hàm số chẵn
b. Xác định m để phương trình
= m
có nghiệm duy nhất
Câu 3. Giải phương trình
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. (1 đ) Chọn (d) Câu 2. (1 đ) Chọn (c)
Câu 3 (1 đ) Chọn (a) Câu 4 (1 đ) Chọn (b)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. m = á1
b. m > 0
Câu 2. (3 đ, mỗi câu 1,5 điểm)
a. Dựa vào định nghĩa hàm số chẵn
b. Phương trình có nghiệm duy nhất khi x = 0, do đó m = 2
Câu 3. x = , y = -
Đề số 6
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Cho A = (-Ơ; +Ơ)
A ầ B là một khoảng trên trục số khi
a. "m ẻ R b. m = 6
c. m < 5 d. m ³ 5
Hãy chọn kết quả đúng
Câu 2. Hàm số y = m2x + m - 1
a. Luôn đồng biến trên R
b. Luôn nghịch biến trên R
c. Đồng biến hoặc nghịch biến trên trên R tuỳ theo m
d. Có một giá trị của m để hàm số là hàm số hằng.
Câu 3. Phương trình = 0 có điều kiện xác định là:
a. R b. [2; +Ơ)
c. (2; +Ơ] d. R\{2}
Câu 4. Phương trình = 4 tương đương với phương trình nào sau đây.
a. x(x-2) = 0 b. (x2 + 1) = 4
c. (x+2)(x-2) d. x. = 0
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải các phương trình sau:
a. b.
Câu 2. Cho hàm số y = (m-1)x2 - 3x + m - 2
a. Xác định m để hàm số nghịch biến trên R
b. Với m ạ 1 hãy xác định m để hàm số có giá trị lớn nhất
c. Với m tìm được ở câu b, xác định giá trị lớn nhất của hàm số.
Câu 3. Cho phương trình
x2 + 2mx - m + 1 = 0
a. Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b. Xác định m để phương trình có hai nghiệm mà hiệu hai nghiệm bằng 1.
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. (1 đ) Chọn (c) Câu 2 (1 đ) Chọn (d)
Câu 3 (1 đ) Chọn (c) Câu 4 (1 đ)Chọn (c)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. ( 2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. ĐK: x ạ -1, x ạ 2. Giải ra ta có x = 1 và x = -
b. x = 5 ±
Câu 2. (3 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Hàm số nghịch biến trên R khi m = 1
b. Hàm số có giá trị lớn nhất khi m - 1 < 0 hay m < 1
c. Giá trị lớn nhất của hàm số là
Câu 3. (1 đ)
a. D' = m2 + m - 1 > 0 khi m -1 +
b. (x2 - x1)2 = (x1 - x2)2 - 4x1x2 = m2 + 4m - 4 = 1 Û m = 1, m = -6
So sánh với điều kiện ta được m = 6
Đề số 7
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị hàm số
y = x +
a. (-1; 2) b. (1; 2)
c. (-2; 4) d. (2; 2 -)
Câu 2. Hàm số y = 2 + m - 1
a. Luôn đồng biến trên R
b. Luôn nghịch biến trên R
c. Đồng biến (0; + Ơ) và nghịch biến trên (-Ơ; 0)
d. Có một giá trị của m để hàm số là hàm số hằng.
Hãy chọn kết quả đúng.
Câu 3. phương trình = 0 có điều kiện xác định là:
a. R b. [0; +Ơ);
c. (0; + Ơ); d. R\{0}
Câu 4. Phương trình
x + = 2
Tương đương với phương trình nào sau đây
a. ( x- 1) = 0 b. (x2 + 1)x = 0
c. x + d. x. = 0
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận phương trình sau:
a. x2 - 2x + m2 + m - 1 = 0 b. mx2 = 2mx + m - 1
Câu 2. Cho hàm số y = (m - 1) + m - 2
a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R.
b. Với m ạ 1 hãy xác định m để hàm số cắt các trục toạ độ tạo thành một tam giác có chu vi bằng 6.
Câu 3. Cho phương trình
x2 - 2x + k - 1 = 0
Xác định k để phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau.
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (1 đ) Chọn (b) Câu 2 (1 đ) Chọn (c)
Câu 3 (1 đ) Chọn (c) Câu 4 (1 đ) Chọn (a)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. D' = -(m - 1)(m + 2). Từ đó ta có
m ẻ [1; 2], phương trình có nghiệm, còn lại phương trình vô nghiệm
b. Nếu m = 0 phương trình vô nghiệm
m ạ 0, D' = 2m2 - m
Từ đó ta có: m ẻ (-Ơ; 0) ẩ [) phương trình có nghiệm
Trường hợp còn lại phương trình vô nghiệm
Trường hợp còn lại phương trình vô nghiệm
Câu 2. (2 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Hàm số đồng biến trên R khi m > 1
b. S = khi m = 8 ±
Câu 3. (2 đ) D' = 2-k
Để phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau khi
x1x2 = 1 hay k - 1 = 1, k = 2
không thoả mãn.
Đề số 8
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Cho A = {-1; 1; 2; 3}; B = {-1; 2; 5}
Hãy điền đúng - sai vào các câu sau.
a. A ẩ B = {-1; 1; 2; 3; 5} Đúng Sai
b. A ầ B = ặ Đúng Sai
c. A \ B {1; 3} Đúng Sai
d. (a ẩ B) \ B = A ẩ B Đúng Sai
Câu 2. Một hình chữ nhật có chiều dài 3m ± 0,1m, chiều rộng 2m ± 0,2m, khi đó chu vi P bằng:
a. 5m ±0,1m
b. 5m ± 0,2m
c. 5m ± 0,3m
d. 5m ±0,6m
Hãy chọn kết quả đúng
Câu 3. Cho hai đường thẳng (d1): x + y + m = 0
(d2): 2x + my - 1 = 0
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Hãy điền đúng - sai vào các câu sau:
a. d1 //d2 đặc điểm Û m = 2
b. d1 º d2 Û m = -2
c. d1 cắt d2 Û ±2
d. d1 cắt d2 Û ± 2
Câu 4. Hãy chọn kết quả đúng trong kết quả sau.
a. = x Û x - 1 = x2
b. = x Û x - 1 = x2 và x ³ 1
c. = x Û x -1 = x2 + 1
d. = x Û x = x2 + 1
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận phương trình sau:
a. b. (x - 2)(x2 - 2x + m) = 0
Câu 2. Cho hàm số y =
a. Chứng minh rằng hàm số luôn đồng biến trên tập xác định
b. Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng
ky = 2x - 3
Câu 3. Giải và biện luận phương trình x4 - 2x2 + m = 0
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. (1 đ)
Chọn (d)
a
b
c
d
Đ
S
Đ
S
Câu 4. (1 đ)
Chọn (b)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (3 đ, mỗi câu 1,5 đ)
a. Điều kiện phương trình: x ạ 1 và x ạ 2
Phương trình tương đương với:
x2 - 2(m-2)x - 2m + 4 = 0
Ta có D' = m2 - 2m
m ẻ (0; 2) phương trình vô nghiệm
m = 0 hoặc m = 2 phương trình có nghiệm kép (sau khi đã so sánh nghiệm với 1 và 2)
Với m < 0 hoặc m < 2, phương trình có hai nghiệm . Do x ạ 1 hoặc x ạ 2, nên thay 1 và 2 vào phương trình ta được m ạ và m ạ
Kết luận: m ẻ (0; 2) phương trình vô nghiệm
m = 0 hoặc m = 2, m = , phương trình có 1 nghiệm.
m ẻ(-Ơ; 0) ẩ , phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b. Đặt f(x) = x2 -2x + m
nếu m > 1, f(x) vô nghiệm
nếu m = 1, f(x) có nghiệm x = 1
nếu m < 1, ta có f(2) = m = 0 khi m = 0
Kết luận:
Nếu m > 1, phương trình có nghiệm x = 2
Nếu m = 1, phương trình có nghiệm x = 1 và x = 2, m = 0 phương trình có hi nghiệm x = 2 và x = 0
Nếu m < 1 và m ạ 0, phương trình có 3 nghiệm.
Câu 2. (2 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Dựa vào định nghĩa
b. Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình:
Không có giao điểm.
Câu 3. (a điểm). Đặt x2 = t ³ 0, phương trình trở thành: t2 - 2t + m = 0 (2)
D' = 1-m
Nếu m = 1, phương trình (2) có nghiệm kép t = 1 do đó x = ±1
Nếu m > 1, (2) vô nghiệm, do đó phương trình đã cho vô nghiệm
Nếu ac < 0 hay m < 0 ; phương trình (2) có một nghiệm dương, phương trình đã cho có hai nghiệm.
Nếu 0 < m < 1, (2) có hai nghiệm dương, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Đề số 9
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Cho hàm số f(x) = xác định trên tập số nguyên. Khi đó tập xác định của hàm số y = f(x) là:
a. D = {0; 1} b. D = {0; 1; 2}
c. D = {0; 1; 2; 3; 4} d. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; -1}
Hãy chọn kết quả đúng.
Câu 2. Hãy chọn câu là mệnh đề trong các câu sau đây:
a. Mùa xuân hay có mưa phùn
b. Hồ Gươm nước bẩn quá
c. 2758 là số nguyên tố
d. Cả 3 câu trên không là mệnh đề
Câu 3. Cho hàm số f(x) = (x-1)(x-2) + x + 3
a. Hàm số đồng biến trên R
b. Hàm số nghịch biến trên R
c. Hàm số đồng biến trên (5; +Ơ) và nghịch biến trên (-Ơ; 5)
d. Hàm số là hằng
Hãy chọn kết quả đúng.
Câu 4. Tập xác định của hàm số f(x) = là
a. x ³ 1 b. x Ê -1 -
c. x ³ 1 + d. 1 Ê x Ê 1 +
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải các hệ phương trình
a. b.
Câu 2. Cho hàm số y = x2 + 3x + 2
a. Xác định giao điểm của đồ thị hàm số với Ox và Oy
b. Tính chu vi tam giác có đỉnh ba điểm ở câu a.
c. Tính diện tích tam giác có đỉnh là ba điểm ở câu a.
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1 (1 đ) Chọn (d) Câu 2 (1 đ) Chọn (c)
Câu 3 (1 đ) Chọn (c) Câu 4 (1 đ) Chọn (c)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (3đ, mỗi câu 1,5 đ)
a. b.
Câu 2. (3 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. (0; 2), (-1; 0), (-2; 0)
b. P = 2
c. S = 1
Đề số 10
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Cho 2 tập hợp A và B có A ầ B ạ ặ. Kí hiệu là số phân tử của tập M.
Khi đó:
a. b.
c. d.
Hãy chọn kết luận sai trong các kết luận trên
Câu 2. Cho hai mệnh đề
P: "7 là hợp số"
Q; "22005 - 1 là số nguyên tố"
Khi đó mệnh đề P ị Q
a. Đúng b. Sai c. Không là mệnh đề d. Cả ba kết luận trên
Câu 3. Cho f là hàm số chẵn, g là hàm số lẻ.
Khi đó S(x) = f(x) + g(x)
a. Là hàm số chẵn b. Là hàm số lẻ
c. Là hàm số không chẵn, không lẻ d. cả 3 kết luận đều sai
Câu 5. Cho d: y = 2x + m
p: y = x2 + 2mx + 1
a. Điều kiện để a và P cắt nhau tạo 2 điểm phân biệt là
a. ) 1
c. 0 Ê m Ê 1 d. m Ê 0 hoặc m ³ 1
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận phương trình sau:
a. (m+1)x + (m2 - 1) = 0 b. 2x2 = 2mx + m -1
Câu 2. Cho hàm số y = (m2 - m - 1)x2 + 2x + m - 2
a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R
b. Hãy xác định m để hàm số có giá trị lớn nhất
Câu 3. Giải phương trình
a. 2x + + 2 = 6
b.
hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. (1 đ) Chọn (d) Câu 2 (1 đ) Chọn (a)
Câu 3 (1 đ) Chọn (c) Câu 4 (1 đ) Chọn (b)
Câu 5 (1 đ) Chọn (b)
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. Với m = -1 phương trình có vô số nghiệm;
m = 1 Phương trình vô nghiệm
m ạ ± 1, phương trình có nghiệm duy nhất.
b. D = m2 - m + 1 > 0, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Câu 2. (2 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. m 1 +
b. 1 - , m < 1 +
Câu 3. (2 đ, mỗi câu 1 điểm)
a. Đặt
Phương trình trở thành 2t2 + t = 0, ta được t = 0 hay x = 2
b. Bình phương hai vế ta có : x =
Đsố 11
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Cho A và B là hai tập hợp A ầ B ạ ặ
Kí hiệu là số phần tử của tập W
Khi đó
a. b.
c. d.
Hãy chọn kết luận sai.
Câu 2. Cho A = {x ẻR|x-2>0}
B = {x ẻR|x2 + 2x - 3 Ê 0}
Khi đó A ầ B là
a. {x ẻ R| x >2} b. {x ẻR+-3ÊxÊ0}
c. ặ d. Một kết quả khác.
Câu 3. Hàm số : y = 3x +
a. Luôn luôn đồng biến b. Luôn luôn nghịch biến
c. Là hàm số hằng d. Một kết quả khác
Câu 4. Phương trình có số nghiệm là
a. -1 b. 2 c. 3 d. {-1; 2}
II. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận
Câu 1. Giải và biện luận hệ phương trình sau:
a. b.
Câu 2. Cho hàm số y = (2m-1)x2 + 4x + m - 2
a. Xác định m để hàm số đồng biến trên R
b. Hãy xác định m để hàm số có giá trị lớn nhất
Câu 3. Giải phương trình
Hướng dẫn và đáp án
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1(1 đ) Chọn (b) Câu 2 (1 đ) Chọn (c)
Câu 3 (1 đ) Chọn (a) Câu 4 (1 đ) Chọn (b)
II. Câu hỏi tự luận
Câu 1. (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. D = -2a2 - 1 ạ 0, phương trình có nghiệm duy nhất
b. D = -2 - a
Nếu a = -2 phương trình vô nghiệm
Nếu a ạ -2 phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 2 (2 đ, mỗi câu 1 đ)
a. m ;
b. m
Câu 3 (2 đ) x = 0 và x = 6
Củng cố
GV nhận xét, rút kinh nghiệm các sai lầm hay mắc phải của hs, dặn dò hs ôn tập cho thi HK
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t31.doc