Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 53 Cung và góc lượng giác

1-Mục tiêu : -Nắm được khái niệm cung và góc lượng giác, số đo của cung và góc lượng giác

-Biết xác định số đo của 1 góc lượng giác và biểu diễn trên đường tròn lượng giác

-Rèn luyện tư duy logic, khoa học, sáng tạo

-Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, tích cực, chính xác

2-Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK; STK; SBT; đồ dùng dạy học

3-Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập :

a, Các hoạt động :

-Hoạt động 1 : Cung và góc lượng giác

-Hoạt động 2 : Số đo của cung và góc lượng giác

b,Tiến trình bài học :

*, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động trong giờ

*, Bài mới :

-Hoạt động 1 : Khái niệm cung và góc lượng giác

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 53 Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 53 Chương VI : cung và góc lượng giác,công thức lượng giác Đ 1 cung và góc lượng giác 1-Mục tiêu : -Nắm được khái niệm cung và góc lượng giác, số đo của cung và góc lượng giác -Biết xác định số đo của 1 góc lượng giác và biểu diễn trên đường tròn lượng giác -Rèn luyện tư duy logic, khoa học, sáng tạo -Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, tích cực, chính xác 2-Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK; STK; SBT; đồ dùng dạy học 3-Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập : a, Các hoạt động : -Hoạt động 1 : Cung và góc lượng giác -Hoạt động 2 : Số đo của cung và góc lượng giác b,Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động trong giờ *, Bài mới : -Hoạt động 1 : Khái niệm cung và góc lượng giác Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với 1 điểm xác định trên đường tròn -Một điểm trên đường tròn có thể tương ứng với 2 điểm khác nhau trên trục số -Một điểm trên đường tròn ứng vơí 2 điểm khác nhau trên trục số khi xét hai chiều khác nhau Có vô số cung lượng giác AB -Tia OM tạo thành góc ( OC,OD) Dùng giáo vụ trực quan như hình vẽ : Cho HS quan sát và nhận xét : ? Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với bao nhiêu điểm trên đường tròn ? ? Có thể có 2 điểm trên trục số ứng với 1 điểm trên đường tròn không ? ? Khi cuốn dây là trục số vào đường tròn thì tại 1 điểm trên đường tròn có ứng với số giống nhau không, theo hai chiều khác nhau ? ? Trên đường tròn định hướng lấy 2 điểm A và B ,1 điểm M di động từ A tới B thì có bao nhiêu cung lượng giác AB ? ?Phân biệt giữa cung hình học và cung lượng giác AB Trên cung lượng giác CD , 1 điểm M chạy từ C tới D thì tia OM tạo thành góc như thế nào ? ? Vẽ 1 đường tròn định hướng trên mặt phẳng Oxy mà tâm của đường tròn trùng với O ? 1, Đường tròn định hướng và cung lượng giác -ĐN: Đường tròn định hướng : SGK -ĐN:Cung lượng giác (SGK) -Chú ý: Trên đường tròn định hướng lấy 2 điểm A và B thì : +, Kí hiệu là cung hình học +, Kí hiệu AB là cung lượng giác điểm đầu A điiểm cuối B 2, Góc lượng giác Cung lượng giác CD tạo nên góc lượng giác (OC,OD) 3, Đường tròn lượng giác Hoạt động 2 : Số đo của cung và góc lượng giác Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nghe và thực hành trên máy tính -Vận dụng làm bài tập Ta có : Sđ AB = Sđ AB = Sđ AB = Sđ AB = - -Nghe hiểu nhiệm vụ -Thảo luận nhóm tìm p/á đúng -Trình bày kết quả với Gv a, Vậy điểm cuối của cung là điểm chính giữa M của cung nhỏ b,-7650=-450 + (-2)3600 Điểm cuối là điểm chính giữa N của cung nhỏ Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để chuyển đổi đơn vị đô độ và radian VD: Đổi 35047’25’’ sang radian và đổi 3 rad ra độ ? Trên đường tròn bán kính R cung nửa đường tròn có số đo có độ dài là R, cung có số đo rad có độ dài là ? Trên cung LG xét cung lượng giác AB : ? Điểm M chạy từ A tới B rồi dừng lại thì Sđ AB =? ?Khi M chay đến B và chạy tiếp 1 vòng tròn thì Sđ AB =? ? Tương tự M chạy 2 vòng thì Sđ AB =? ? Điểm M chạy từ A đến B’ dừng lại thì SđAB=? ? Làm hoạt động 3 trong SGK? ?Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là : a,, b,-7650 1. Độ và rađian *Công thức chuyển đổi giữa độ và rađian và * Bảng chuyển đổi thông dụng : (SGK) *Độ dài của một cung tròn (SGK) 2. Số đo của một cung lượng giác : VD -ĐN :SGK * Ghi nhớ : 3.Số đo của một góc lượng giác :SGK 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác : Chọn điểm A (1;0) làm điểm đầu của tất cả các cung LG còn điểm cuối M : sđ 5 - Củng cố : -Đường tròn lượng giác ; góc và cung lượng giác - Số đo góc và cung lượng giác -Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác - Bài tập về nhà : Từ bài 1 đến 7 SGK Rút kinh nghiệm *************************** Ngày soạn : Tiết 54 : cung và góc lượng giác (Tiếp) 1- Mục tiêu : Như tiết 53 2-Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK; STK; SBT; đồ dùng dạy học 3-Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập : a, Các hoạt động : -Hoạt động 1 : Quan hệ giữa độ và rađian -Hoạt động 2 : Tính độ dài của cung -Hoạt động 3: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác b,Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động trong giờ *, Bài mới : -Hoạt động 1: HS hoạt động nhóm làm các bài tập sau: Bài 1 : (SGK-140) Bài 2: Đổi các số đo sau ra rađian a, 180 , b, 57030’ , c, -250 , d, -125045’ Bài 3: Đổi số đo của các cung sau sang độ, phút, giây a, b, c, -2 d, Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Nghe hiểu nhiệm vụ -Thảo luận tìm lời giải của bài toán -Trình bày kết quả với GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải -Phân nhóm HS và giao nhiệm vụ cho nhóm -Theo dõi hoạt động của HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết -Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét và đánh giá bài làm của HS -Chú ý những sai lầm thường gặp -Hướng dẫn HS sử dụng MTĐTBT -Cho HS ghi nhận phương pháp - Hoạt động 2 : HS lên bảng làm bài tập 4 (SGK) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ -Thảo luận tìm lời giải của bài toán -Trình bày kết quả với GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải - Giao nhiệm vụ cho HS -Theo dõi hoạt động của HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết -Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét và đánh giá bài làm của HS -Chú ý những sai lầm thường gặp -Cho HS ghi nhận phương pháp áp dụng công thức : a, 4,19 cm b, 30 cm c, 12,92 cm -Hoạt động 3 : Gợi mở vấn đáp HS trả lời các bài tập sau : Bài 5, bài 6 (SGK-140) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung M là trung điểm của cung M là trung điểm của cung M là điểm sao cho M là điểm chính giữa cung -Lấy điểm A(1;0) làm gốc của tất cả các cung LG trên đường tròn LG, chọn điểm cuối M sao cho : a, b, c, Tương tự cho HS làm bài 6 Bài 5 5 - Củng cố : Phương pháp giải các bài tập trên 6 - Bài tập về nhà : Bài 1 đến bài 6 (SBT-T179) Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 55: Đ2 Giá trị lượng giác của một cung 1- Mục tiêu :-Hiểu k/n giá trị lượng giác của một góc( cung ), bảng giá trị của 1 số góc thường gặp -Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của 1 góc -Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt : bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc -Biết ý nghĩa hình học của tang và cotang -Biết xác định giá trị lượng giác của 1 góc khi biết số đo của góc đó, xác định dấu của các giá trị lượng giác nằm ở các góc phần tư khác nhau -Biết vận dụng các hằng đẳng thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của 1 góc để tính toán, chứng minh -Rèn luyện tư duy lô gic, sáng tạo, quy lạ thành quen -Giáo dục tính cần cù, nhanh nhẹn, tích cực 2-Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK; STK; SBT; đồ dùng dạy học 3-Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập : a, Các hoạt động : -Hoạt động 1 : Giá trị lượng giác của cung -Hoạt động 2 : ýnghĩa hình học của tang và cotang b,Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các giá trị lượng giác của góc *, Bài mới : Hoạt động 1 : Giá trị lượng giác của cung Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Ta có : = Vậy điểm cuối của cung là điểm chính giữa M của cung nhỏ sin= -Quan sát vị trí điểm cuối M của cung AM trên đường tròn lượng giác Bảng dấu của cácGT LG của các góc phần tư -Lập bảng GTLG của các cung đặc biệt Mở rộng k/n GTLG cho các cung và góc ? Xác định cung : Vận dụng đ/n ? Từ VD trên có nhận xét gì về quan hệ giữa : ? Từ đ/n miền giá trị của ? ?tanvà cot xác định khi nào ? ? Dấu của GTLG của cung phụ thuộc vào gì ? ? Nhắc lại GTLG của các cung đặc biệt ? 1. Định nghĩa : SGK -VD : Tính : 2. Hệ quả : 1, ta có 2, 3,tanxác định khi : cot xác định khi : 3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt : SGK Hoạt động2: ýnghĩa hình học của tang và cotang Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Ta có : Khi Vậy : Tương tự ta có ý nghĩa hình học của cot Từ A vẽ tiếp tuyến t’At với đường tròn LG .Gọi t’At là 1 trục số với gốc là A véc tơ đơn vị : .Gọi T là giao điểm của OM với trục t’At ,T k0 trùng với A .Vì MH||ATnên ta có : 1. ý nghĩa hình học của tan 5- Củng cố : Định nghĩa GTLG của một cung , miền giá trị của sin và cos 6- Bài tập về nhà : Bài 1, 2 (SGK - T148 ) Rút kinh nghiệm ***************************************** Ngày soạn : Tiết 56 : Đ 2 Giá trị lượng giác của một cung (tiếp) 1- Mục tiêu : Như tiét 55 2-Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK; STK; SBT; đồ dùng dạy học 3-Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập : a, Các hoạt động : -Hoạt động 1 : Công thức lượng giác cơ bản -Hoạt động 2 : Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt b,Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của cung ? *, Bài mới : Hoạt động 1 : Công thức lượng giác cơ bản Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Với , gọi H,K lần lượt là chân đường cao kẻ từ M xuống Ox và Oy ta có : Ta có ? Từ định nghĩa sin, coshãy CM hằng đẳng thức đầu tiên từ đó suy ra các hằng đẳng thức còn lại ? ,dấu của cos? cos=? ? Từ cos=? dấu của cos cos=? sin=? ? Biến đổi vế trái của biểu thức ? 1. Công thức lượng giác cơ bản : 2. Ví dụ : VD1: Cho sin=3/5 với tính cos VD2: Cho tan=với tính sinvà cos VD3 : Cho Hoạt động 2 : Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 1. Cung đối nhau : và -: SGK 2. Cung bù nhau : và (SGK) 3. Cung hơn kém : và :(SGK) 4. Cung phụ nhau : (SGK) VD : Tính 5- Củng cố : - Các hằng đẳng thức lượng giác - Cách nhớ mối quan hệ giá trị lượng giác giữa các cung có liên quan đặc biệt 6- Bài tập về nhà : Bài 3, 4, 5 (SGK-T148) Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 57 : Luyện tập 1- Mục tiêu : Như tiét 55 2-Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK; STK; SBT; đồ dùng dạy học 3-Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập : a, Các hoạt động : -Hoạt động 1 : Giá trị lượng giác của một cung -Hoạt động 2 : Xét dấu và tính giá trị lượng giác của một cung b,Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động trong giờ *, Bài mới : -Hoạt động 1: HS hoạt động nhóm làm các bài tập sau : Bài 1: Có cung nào mà sin nhận các giá trị tương ứng sau đây không ? a, -0,7 b, c, d, Bài 2: Các đẳng thức sau có thể xảy ra đồng thời không ? Bài 3 : Tìm , biết : a, cos=1 b, cos=-1 c, cos=0 d, sin=1 e, sin=-1 f, sin=0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Nghe hiểu nhiệm vụ -Thảo luận tìm lời giải của bài toán -Trình bày kết quả với GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải -Phân nhóm HS và giao nhiệm vụ cho nhóm -Theo dõi hoạt động của HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết -Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét và đánh giá bài làm của HS -Chú ý những sai lầm thường gặp -Cho HS ghi nhận phương pháp Hoạt động 2:Gợi mở vấn đáp HS làm các bài tập sau Bai 4: Cho .Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau: a, b, c, d, Bài 5: Tính các giá trị của góc nếu b, c, d, Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Ta có : , dấu của sin, tan, cot đều dương sin2+ cos2=1 Dấu của ? ? Dấu của ? Tương tự 2 ý còn lại HS tự làm ? ? Dấu của sin, tanvà cot? ? Tính các GTLG còn lại tương tự Bài4: Với a, b, Bài 5: Ta có sin2+ cos2=1 sin2=1- cos2= 5- Củng cố : - Các dạng bài tập trên - Cách nhớ mối quan hệ giá trị lượng giác giữa các cung có liên quan đặc biệt 6- Bài tập về nhà : Bài 56, 7, 8, 9, 10 (SGBT-T187) 7.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 58 : Đ 3 Công thức lượng giác 1- Mục tiêu : +, Về kiến thức : - Hiểu công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng, hiệu hai góc -Từ các công thức lượng giác biết suy ra công thức nhân đôi -Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích +, Về kỹ năng: Biết áp dụng các công thức : nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng để giải các bài toán đơn giản như tính GTLG của một góc, rút gọn và chứng minh đẳng thức +, Về tư duy : Lô gic, khoa học, sáng tạo +, Về thái độ : Tích cực, cẩn thận, chính xác 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT, đồ dùng dạy học 3- Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động : a, Các hoạt động : -Hoạt động1: Công thức cộng -Hoạt động2: Công thức nhân đôi -Hoạt động3: Công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng b, Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ *, Bài mới : -Hoạt động1: Công thức cộng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung VD1: VD2: Công nhận công thức : ? Từ công thức đó chứng minh các công thức còn lại ?Vận dụng các công thức trên vào làm các ví dụ sau: Ta có : Với điều kiện là các biểu thức đều có nghĩa VD1 : Tính VD2: -Hoạt động2: Công thức nhân đôi Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung VD1: Ta có : VD2: Ta có : Cho a=b trong công thức cộng ta được các công thức nhân đôi ? Từ các công thức nhân đôi ở trên hãy suy ra công thức tính sin2a , cos2a, tan2a ? Vận dụng các công thức trên làm các VD sau : VD1: Biết tính sin2a ? VD2: Tính Ta có : -Hoạt động3: Công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung VD1: Ta có : VD2: Ta có : ? Chứng minh các công thức trên từ công thức cộng Vận dụng các công thức trên tính giá trị của các biểu thức : ? Bằng cách đặt u=a , v=a+b hãy biến đổi : cosu + cosv, sinu+sinv thành tích ? Vận dụng tính giá trị của biểu thức : 1, Công thức biến đổi tích thành tổng 2, Công thức biến đổi tổng thành tích : 5-Củng cố : Chứng minh rằng : Trong tam giác ABC ta có : 6- Bài tạp về nhà : Bài 1 đến bài 8 ( SGK- T155) 7.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 59 : Ôn tập 1- Mục tiêu : -Về kiến thức : Tổng hợp các kiến thức cơ bản của chương -Về kỹ năng : Biết tính giá trị của biểu thức lượng giác, rút gọn biểu thức lượng giác và chứng minh các đẳng thức lượng giác -Về tư duy : Lô gic, sáng tạo, khoa học -Về thái độ : Tích cực, cần cù, cẩn thận 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, SBT, STK, đồ dùng dạy học 3- Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4-Tiến trình bài học và các hoạt động : a, Các hoạt động : -Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản -Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức -Hoạt động 3 : Chứng minh đẳng thức -Hoạt động 4 : Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x b, Tiến trình bài học : -Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản ( vấn đáp HS tại chỗ ) ? Nhắc lại định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung ? ?Các công thức lượng giác cơ bản ? ? Mối quan hệ lượng giác giữa các cung có liên quan đặc biệt ? ? Các công thức lượng giác ? -Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức ( HS hoạt động nhóm làm các bài tập sau ) Bài tập 4(155): Rút gọn biểu thức Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nộ dung -Nghe hiểu nhiệm vụ -Thảo luận tìm lời giải của bài toán -Trình bày kết quả với GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả đúng và phương pháp giải -Phân nhóm HS và giao nhiệm vụ cho nhóm -Theo dõi hoạt động của HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết -Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét và đánh giá bài làm của HS -Chú ý những sai lầm thường gặp -Cho HS ghi nhận phương pháp -Hoạt động 3 : Chứng minh đẳng thức Bài 6(156) : Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh Bài 7(156) Chứng minh Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nộ dung -Nghe hiểu nhiệm vụ -Thảo luận tìm lời giải của bài toán -Trình bày kết quả với GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện nếu có -Phân nhóm HS và giao nhiệm vụ cho nhóm -Theo dõi hoạt động của HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết : ?Biến đổi vế trái của biểu thức: -Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét và đánh giá bài làm của HS -Cho HS ghi nhận phương pháp Bài 6: a, Bài 7 :a, Tương tự các ý còn lại -Hoạt động 4 : Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x Bài 8(156) : HS hoạt động nhóm làm bài tập 8 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nộ dung Ta có : ? Biểu thức không phụ thuộc vào biến x nghĩa là gì ? ?Sử dụng quan hệ lượng giác giữa hai cung phụ nhau , rồi sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích 5- Củng cố: Phương pháp giải các bài tập trên 6- Bài tập về nhà : Bài tập trắc nghiệm (SGK-157) 7.Rút kinh nghiệm Tiết 60 : Ôn tập cuối năm Ngày soạn : 1-Mục tiêu : -Về kiến thức : Tổng hợp và hệ thống kiến thức cơ bản của HS -Về kỹ năng : Biết sử dụng các phép toán về tập hợp, các phép biến đổi tương đương phương trình, biến đổi công thức lượng giác -Về tư duy : Lô gic, sáng tạo, khoa học, -Về thái độ : Tích cực, cần cù, cẩn thận , chính xác 2- Chuẩn bị phương tiện dạy học : SGK, STK, SBT, đồ dùng dạy học 3- Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4- Tiến trình bài học và các hoạt động học tập a, Các hoạt động học tập : -Hoạt động 1: Phương trình và bất phương trình -Hoạt động 2: Hệ phương trình -Hoạt động 3: Công thức lượng giác b, Tiến trình bài học : *, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động trong giờ *, bài mới : -Hoạt động 3: Công thức lượng giác -Hoạt động 1: Phương trình và bất phương trình (Hs hoạt động nhóm làm các bài tập sau) :Bài 3 (Trang 160) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ĐK : Định lí Vi-et : Nếu pt: ax2 +bx +c = 0 có 2 nghiệm x1và x2 thì : Ta có : (x1-x2)2=x12+x22-2x1x2 = (x1+x2)2 -4x1x2 ?Điều kiện để pt (1) có nghiệm ? ? Nhắc lại định lí Vi-et ? ? Biểu diễn |x1x2| qua x1+x2 và x1.x2 ? a, Điều kiện : b, -Hoạt động 2: Hệ phương trình : HS làm bài tập 5 ( Trang 160 ) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nghe , hiểu nhiệm vụ -Thảo luận tìm phương án đúng -Trình bày kết quả với GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức đúng và phương pháp - Chia nhóm HS -Theo dõi hoạt động của HS -Hướng dẫn HS khi cần thiết -Nhận xét và đánh giá bài làm của HS -Chỉ ra những lỗi thường gặp -Cho HS ghi nhận phương pháp -Hoạt động 3: Công thức lượng giác: Hs hoạt động nhóm làm các bài tập số 8 và số 9 ( trang 161) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 1-cos4a = 2sin22a 1+cos4a = 2cos22a ?1-cos4a = ? ? 1+cos4a = ? ? 1-cosa =? ? 1+cosa = ? ? Bài 8 : a, 5 - Củng cố : Phương pháp giải các dạng bài tập trên 6 - Bài tập về nhà : Bài 4, 6, 10,11 ( SGK-Trang 161, 162 ) 7.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct53 -....doc
Giáo án liên quan