Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 1-2 Mệnh đề

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

- HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. ký hiệu với mọi và ký hiệu tồn tại.

- Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

 2.Kĩ năng:

- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

- Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

 3.Tư duy:

- Giúp HS khái quát được các khái niệm đã học và từ đó rèn tư duy lô gíc khi biến đổi các bài toán từ đơn giản đến phức tạp.

 4.Thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung, trân trọng thành quả lao động.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 1-2 Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/08/2010 Ngày giảng: Tại lớp: Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1-2. §1. MỆNH ĐỀ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. ký hiệu với mọi và ký hiệu tồn tại. - Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2.Kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3.Tư duy: - Giúp HS khái quát được các khái niệm đã học và từ đó rèn tư duy lô gíc khi biến đổi các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. 4.Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung, trân trọng thành quả lao động. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: - Các khái niệm cơ bản, như: Mệnh đề, các phép suy luận toán học. - Đồ dùng dạy học cần thiết, STK, SGK, SGV. 2.HS: - Các khái niệm cơ bản đã học ở lớp dưói. - Đồ dùng học tập cần thiết, STK, SGK. III.Phương pháp: C¬ b¶n lµ vÊn ®¸p gîi më. IV.Tiến trình bài học: Ổn định lớp học: - Sĩ số: - Vắng: Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua Bài mới: MỆNH ĐỀ Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 1: *GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái. Bức tranh bên phải các câu có cho ta tính đúng sai không? *GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai: Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. là Sai. *GV: Vậy mệnh đề là gì? - Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ. *GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 có là mệnh đề không? Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng. Khi n = 6 thì câu 1 là một mệnh đề sai - Xây dựng mệnh đề phủ định. *GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: *GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. *GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và ? *GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. Tiết 2: *GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động: *GV: Gọi HS nhận xét và bổ sungý kiến. *GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần). *GV:- Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề . -Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. *GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào? *GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: PQ và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … Dùng ký hiệu và để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: *GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. *GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệuthì ta cũng có thể phát biểu thành lời. *GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. *GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu để viết mệnh đề. *GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: 1.Mệnh đề: *)Hoạt động 1: - Các câu bên trái là những mệnh đề. - Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừ đúng vừa sai. 2.Mệnh đề chứa biến: (SGK). *)Hoạt động 2: Lạng sơn là một tỉnh miền núi. (mđ) Các em đã hiểu bài chưa? (không là mđ). *)Hoạt động 3: Ta thay x = 2 ta được mđ sai. x = 5 ta được mđ đúng. II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: Kí hiệu mệnh đè phủ định của mđ p là , ta có : đúng khi p sai. sai khi p đúng. VD: P:’’ 2 là số nguyên tố’’. : ‘’2 không phải là một số nguyên tố’’. *)Hoạt động 4: : “ không phải là một số hữu tỷ’’ (đúng – đó là số siêu việt).  : ‘’ Tổng hai cạnh của một tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba’’. ( sai) III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: Mệnh đề ‘’ Nếu P thì Q’’ được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu PQ *)Hoạt động 5: Mệnh đề PQ : ‘’Gió mùa đông bẩctnf về thì trời trở lạnh’’. P là gt, Q là kl của định lí toán học, hoặc P là đk đủ để có Q, hoặc Q là đk cần để có P. *)Hoạt động 6: Mệnh đề PQ : ‘’Tam giác ABC có hai góc bằng thì ABC là một tam giác đều’’. Gt : ‘’Tam giác ABC có hai góc bằng ’’ Kl : ‘’ABC là một tam giác đều’’. ĐL : ‘’Nếu tam giác ABC có hai góc bằng thì ABC là một tam giác đều’’. IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: *)Hoạt động 7: a):”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, ( mệnh đề sai). b):”Nếu ABC là một tam giác cân và có một góc bằng thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng. Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề . Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. V. KÝ HIỆU VÀ : Kí hiệu đọc là với mọi. *)Hoạt động 8: ‘’Với mọi số nguyên cộng thêm một đều lớn hơn chính nó’’. (mđ đúng) Kí hiệu đọc là tồn tại hay có ít nhất một. *)Hoạt động 9: ’’Có ít nhất một số nguyên bằng bình phương chính nó“. (mđ đúng). *)Hoạt động 10: : ’’Có một động vật không di chuyển được“. *)Hoạt động 11: :’’Mọi học sinh của lớp đều thích học toán“. 4.Củng cố: Nhắc lại các khái niệm đã học và nhấn mạnh trọng tâm của bài học, qua đó giúp HS khái quát hoá bài học một cách có hiệu quả. 5.Bài tập về nhà: Làm tất cảc các bài tập ở trong SGK trang 9, 10. V.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÊ DUYỆT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bình gia, ngày tháng năm 2010

File đính kèm:

  • docgiao an 10(1).doc
Giáo án liên quan