I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm tập hợp, cách xác định tập hợp. Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng viết tập hợp bằng hai cách, cách xác định các tập con và tập hợp bằng nhau.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức vận dụng khái niệm tập hợp vào các bài toán thực tế.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, phiếu học tập.
Chuẩn bị của trò: Xem trước khái niệm tập hợp đã học ở lớp 6.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. (1)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 4 Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/8/2010
Tiết: 4 §2 . TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm tập hợp, cách xác định tập hợp. Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng viết tập hợp bằng hai cách, cách xác định các tập con và tập hợp bằng nhau.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức vận dụng khái niệm tập hợp vào các bài toán thực tế.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, phiếu học tập.
Chuẩn bị của trò: Xem trước khái niệm tập hợp đã học ở lớp 6.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
6’
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
-Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
-Hai mệnh đề P và Q sau có tương đương không? Vì sao?
P : “hình thang ABCD là hình thang cân” ; Q : “hình thang ABCD có hai cạnh bên bằng nhau”
- GV nhận xét cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra:
-Phát biểu thế nào là hai mệnh đề tương đương.
-Hai mệnh đề P và Q không tương đương và mệnh đề PQ đúng nhưng mệnh đề QP sai.
-HS nhận xét.
10’
Hoạt động 2: Khái niệm tập hợp
Hoạt động 1.1: Tập hợp và phần tử:
GV yêu cầu HS làm câu hỏi 1 SGK.
GV nhận xét và giới thiệu thế nào là tập hợp.
Hoạt động 1.2: Cách xác định tập hợp.
-GV yêu cầu HS làm câu hỏi 2 SGK: Tìm các ước nguyên dương của 30?
GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp B.
B=
- GV nhận xét.
Hỏi: Một tập hợp được xác định bằng mấy cách?
GV giới thiệu biểu đồ ven minh hoạ tập hợp.
- GV yêu cầu HS làm BT1(a,b) SGK. Tổ 1 và tổ 2 làm câu a, tổ 3 và tổ 4 làm câu b.
GV nhận xét.
Hoạt động 1.3: Tập hợp rỗng.
GV yêu cầu HS làm câu hỏi 4.
- Qua câu hỏi 4 GV giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng.
HS làm câu hỏi 1 SGK:
- Nêu ví dụ về tập hợp.
a) 3 ; b) Q.
-HS nghe GV giới thiệu.
HS làm câu hỏi 2:
- các ước nguyên dương của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30.
HS làm câu hỏi 3:
B=
HS trả lời.
B
-HS hoạt động nhóm làm BT1(a,b) SGK
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
HS làm câu hỏi 4:
Các phần tử của tập hợp A= là A=.
-HS nghe GV giới thiệu tập hợp rỗng.
I . Khái niệm tập hợp:
1. Tập hợp và phần tử:
- Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học , không định nghĩa.
- Nếu a là 1 phần tử của tập A ta viết aA và ngược lại ta viết aA
2. Cách xác định tập hợp:
Có 2 cách xác định tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của nó.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
3. Tập hợp rỗng:
- Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào.
Kí hiệu là .
- A.
8’
Hoạt động 3: Tập hợp con
-GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 SGK.
Hỏi: Vậy khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B?
GV chốt lại định nghĩa và yêu cầu 1 HS nhắc lại.
-GV yêu cầu HS xem các tính chất SGK và yêu cầu HS giải thích từng tính chất.
BT: Cho 2 tập hợp
A =
B =
Hỏi tập hợp nào là tập con của tập nào?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-GV nhận xét.
-HS làm câu hỏi 5 SGK:
- Tập hợp các số nguyên Z là tập hợp con của tập hợp các số hữu tỉ Q.
-HS: Nêu định nghĩa tập hợp con.
- 1 HS nhắc lại định nghĩa.
- HS giải thích.
HS hoạt động nhóm giải bài tập.
- Đại diện 1 nhóm trình bày:
A =
B =
Vậy AB
-Các nhóm khác nhận xét.
II. Tập hợp con:
1. Định nghĩa: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B.
- Kí hiệu AB hoặc BA
Vậy: A
- Nếu A không phải là một tập con của B, ta viết AB
2. Các tính chất:
a) AA với mọi tập hợp A.
b) Nếu A và BC thì AC .
c) A với mọi tập hợp A.
7’
Hoạt động 4: Tập hợp bằng nhau
-GV yêu cầu HS làm câu hỏi 6 SGK
-GV giới thiệu hai tập hợp A, B trên gọi là hai tập hợp bằng nhau.
Hỏi: Vậy A = B?
BT: Cho 2 tập hợp
A =
B =
Hai tập trên có bằng nhau không? Vì sao?
-GV nhận xét.
HS làm câu hỏi 6 SGK:
AB và BA
HS: A = B
- HS giải bài tập.
- 1 HS lên bảng giải.
B=. Vậy AB.
-HS nhận xét.
III. Tập hợp bằng nhau:
Khi A và BA ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B
Vậy: A=B
10’
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
GV yêu cầu HS nhắc lại các cách xác định tập hợp. Khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
- GV yêu cầu HS làm BT2 SGK
- GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm BT3 SGK.
- GV nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
-HS cả lớp làm BT2 SGK.
a) AB.
AB vì có những hình thoi không là hình vuông.
b) AB và BA . Vậy A=B.
-HS giải BT3
-2 HS lên bảng giải.
a) Các tập hợp con của A là: , A.
b) Các tập con của B là:
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Nắm vững các cách xác định tập hợp, khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
-BTVN: 1(c) SGK; BT làm thêm:
Bài1: Xét xem hai tập hợp sau có bằng nhau không?
A= và B=
Bài 2: Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp A=.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- T4.doc