Giáo án Đại số 10 nâng cao chuẩn cả năm

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức.

Biết được mệnh đề, mệnh đề chứa biến

Biết được phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.

Nắm được mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương và kí hiệu

2. Về kĩ năng.

Cho được mệnh đề, mệnh đề chứa biến ở dạng đơn giản.

Biết phủ định được một mệnh đề, biết dùng mệnh đề kéo theo.

Biết thực hiện được mệnh đề đảo – biết kết luận hai mệnh đề tương đương

Biết dùng kí hiệu

3. Về tư duy-thái độ.

Biết vận dụng các thao tác về một mệnh đề toán học, biết nối các mệnh đề đơn lẻ thành một mệnh đề hoàn chỉnh là phải vận dụng thành thạo mệnh đề kéo theo,đảo, tương đương và dùng được kí hiệu “ ”.

II. Chuẩn bị của GV – HS:

1. Chuẩn bị của GV

Giáo án, sgk, phấn.

2. Chuẩn bị của HS

Dụng cụ học tập, sgk, một số định lí đơn giản nếu .thì .,

III. Phương pháp dạy học:

Phối hợp các PPDH giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh chi thức mới: giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Bài mới.

 

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao chuẩn cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Bài 1:MỆNH ĐỀ Tiết :1-2 Tuần: 1 Mục tiêu: Về kiến thức. Biết được mệnh đề, mệnh đề chứa biến Biết được phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo. Nắm được mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương và kí hiệu Về kĩ năng. Cho được mệnh đề, mệnh đề chứa biến ở dạng đơn giản. Biết phủ định được một mệnh đề, biết dùng mệnh đề kéo theo. Biết thực hiện được mệnh đề đảo – biết kết luận hai mệnh đề tương đương Biết dùng kí hiệu Về tư duy-thái độ. Biết vận dụng các thao tác về một mệnh đề toán học, biết nối các mệnh đề đơn lẻ thành một mệnh đề hoàn chỉnh là phải vận dụng thành thạo mệnh đề kéo theo,đảo, tương đương và dùng được kí hiệu “”. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn. Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, một số định lí đơn giản nếu ….thì….., Phương pháp dạy học: Phối hợp các PPDH giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh chi thức mới: giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ Bài mới Bài mới. Phần 1: I - Mệnh đề - mệnh đề chứa biến HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ 1 - dùng các câu hỏi trong mệnh đề để đặt vấn đề -Hs cho một vài ví dụ về câu khẳng định đúng sai-câu vừa đúng vừa sai 1-Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai HĐ 2 - Hs xem sgk 2 câu Câu 1: “n chia hết cho 3” Câu 2: “2+n =5” HĐ 3 -Hs tìm x để câu “x>3 nhận một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. -Hs nhận thấy với n =? Thì hai câu trên đúng hay sai hay vừa đúng vừa sai. - Tìm x=? 2- mệnh đề đề chứa biến Hai câu trên là những ví dụ về mệnh đề chứa biến. Phần 2: II – Phủ định của một mệnh đề -Hs đọc vd1 và cho vài ví dụ về phủ định một mệnh đề - Cần lưu ý : thêm hoặc bớt từ “không hoặc không phải” vào trước vị ngũ của mệnh đề đó. - Hs thực hành vd4 sgk. - Cho vd về phủ định 1 mệnh đề - Chú ý: “không hoặc không phải” trước động từ. - Hs làm vd 4 sgk. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề đúng thì p sai. sai thì p đúng. Phần 3: III- Mệnh đề kéo theo - Hs xem vd3 và cho vd về mệnh đề kéo theo dùng mệnh đề “nếu P thì Q” - Xem vd4 mệnh đề sai khi nào, đúng khi nào. - Hs cho mệnh đề về “nếu P thì Q” - Hs lập mệnh đề ở HĐ5. - Chỉ ra được “mệnh đề kéo theo. P Q Đ S S Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ - hãy phát biểu mệnh đề HĐ6 ở dạng đk cần và đủ - Mệnh đề “nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là - Mệnh đề sai khi P đúng Q sai. Lưu ý: các định lí toán thường phát biểu ở dạng . Trong đó: P là giả thiết, Q là kết luận P là điều kiện để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. Phần 4: IV- Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương - Thực hiện HĐ 7 theo yêu cầu - Hãy nhận xét mệnh đề đảo ở câu a và b có kết quả đúng hay sai. - Xem vd 5 và cho vd về mệnh đề tương đương hoặc về điều kiện cần và đủ. - Tìm mệnh đề nào là P, mệnh đề nào là Q. - Thực hiện và ngược lại - Dẫn đến kết luận là gì? - Cho vd theo đk cần và đủ hoặc mệnh đề tương đương - Ta nói mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói hai mệnh đề P và Q là hai mệnh đề tương đương Khi đó ta kí hiệu và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q Phần 5: V - Kí hiệu - Xem ví dụ 6 và 7, suy nghĩ khi nào dùng từ “mọi” hoặc “tồn tại. - Cho biết khi dùng - Dưa vào kí hiệu ở HĐ8 hãy phát biểu thành lời, ngược lại trả lời HĐ9 - Hãy phát biểu phủ định hai mệnh đề ở HĐ8 và 9. Kí hiệu: đọc là “với mọi” đọc là “có một”(tồn tại một) hay “có ít nhất một” (tồn tại ít nhất một) Củng cố - dặn dò: Phải phủ định lại được một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề đảo, đk cần và đủ, mệnh đề kéo theo. Làm bài tập b1(b-d), b2(a-c), b3(a-b), b4, b5, b6 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Tiết :3 Tuần: 2 Mục tiêu: Về kiến thức. Nắm vững kiến thức về các dạng mệnh đề Biết về điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ và kí hiệu về Về kĩ năng. Vận dụng được các mệnh đề phủ định, kéo theo,đảo, tương đương Vận dụng được điều kiện cần,điều kiện đủ,điều kiện cần và đủ, Về tư duy-thái độ. Biết chuyển đổi bài toán từ khó về dể, hiểu được cách phát một định lí ở dạng nào, chuyển đổi giữa hai dạng . Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, Phương pháp dạy học: Vấn đáp- gợi mở, nêu vấn đề, thuyết trình. Kết hợp nhiều phương pháp nhằm tạo sự nhận thức của hs dễ dàng hơn. Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu 1: phát biểu mệnh đề kéo theo. Cho ví dụ minh họa và chỉ ra GT-KL, phát biểu ở dạng điều kiện cần,điều kiện đủ. Câu 2: phát biểu mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, cho ví dụ minh họa và phát biểu ví dụ ở dạng điều kiện cần và đủ. (có thể cho hs lấy ví dụ ở trong bài tập.) Câu 3: dùng kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và phủ định lại mệnh đề đó , xét tính đúng sai của chúng. mệnh đề “có một số bình phương lên thì bằng chính nó”. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Cho hs nhận xét và bổ xung. Nhận xét của GV. Lưu ý : khi giải các BT 4,5,6,7. Câu 1: xác định rõ mệnh đề P,Q. thực hiện . P là ĐK đủ để có Q. Q là ĐK cần để có P. Câu 2: xác định rõ mệnh đề P,Q. thực hiện . +Nếu đúng thì tương đương +Nếu tương đương thì có thể nêu. +P là điều kiện cần và đủ để có Q +Hoặc P khi và chỉ khi Q Câu 3: nêu cho là mọi thì phủ định lại là tồn tại. Cho 2 hs làm 2 dạng bài tập sách giáo khoa Yêu cầu cần đạt. Bt3: P: hai tam giác bằng nhau Q:diện tích bằng nhau. a) b)P là ĐK đủ để có Q. c)Q là ĐK cần để có P. Bt4: P:hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. Q:hình thoi Ngược lại là “” P là điều kiện cần và đủ để có Q Yêu cầu cần đạt. Nx và bổ xung của hs. Hs theo dõi. Chú ý theo dõi và làm bài tập. Cho 1em làm bt 1. Yêu cầu cần đạt. Bt3: P: hai tam giác bằng nhau Q:diện tích bằng nhau. a) b)P là ĐK đủ để có Q. c)Q là ĐK cần để có P. Bt4: P:hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. Q:hình thoi Ngược lại là “” P là điều kiện cần và đủ để có Q Cho 1em làm bt 2. Yêu cầu cần đạt. Làm BT 5b, 6b, 7b. Bài tập1: BT3 sgk : làm câu a),b), c) phần “hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau” BT4b-sgk: Bài tập 2: Làm BT 5b, 6b, 7b. 5a) 6b)có một số tự nhiên bình phương bằng chính nó (đúng) 7b) (đúng) Củng cố - dặn dò: Làm bài tập còn lại sgk., xem tiếp bài 2, nắm vững kiến thức bài 1. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: TẬP HỢP Tiết :4 Tuần: 2 Mục tiêu: Về kiến thức. Biết được tập hợp, cấc phần tử của tập hợp, cách xác định một tập hợp. Biết phân biệt tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau. Về kĩ năng. Xác định được một tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Về tư duy-thái độ. Vận dụng được các dạng tập hợp trong các bài toán cụ thể. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề- đàm thoại. Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giải phương trình sau: x2 – 3x + 2 = 0 pt có nghiệm là Bài mới Phần 1: Khái niệm tập hợp. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau. a) 3 là một số nguyên. b) không phải là số hữu tỉ. HĐ2: Liệt kê các phần tử của tập các ước nguyên dương của 30. Khi liệt kê các phần tử của 1 tập hợp ta viết các phần tử của nó trong hai dấu móc là HĐ3: Tập hợp B của phương trình x2 – 3x + 2 = 0 được viết là Hãy liệt kê tập hợp của B Hãy nêu cách xác định một tập hợp? Lưu ý: HĐ1- 2-3 là cách xác định tập hợp theo tính chất đặc trưng. Cho một ví dụ về liệt kê các phần tử của nó. HĐ4:Hãy liệt kê tập hợp của A Chú ý: Nếu Học sinh viết theo yêu cầu. Ước của 30 là 1,2,3,5,6,10,15,30. Viết là A= Tập hợp của B là: B Biểu đồ ven Tập hợp A không có phần tử nào. A là tập rỗng. KH:A = 1- Tập hợp và phần tử. Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa. Ví dụ: a A: a là một phần tử của A bB: b là một phần tử của B 2- Cách xác định tập hợp. Ta có thể xác định tập hợp bằng một trong hai cách sau. a) liệt kê các phần tử của nó. b) chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. 3- Tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào. Phần 2: Tập hợp con HĐ5: Q Z Q là tập hợp các số hữu tỉ. Z là tập hợp các số nguyên. Hình trên biểu diễn mối quan hệ của Z và Q. Vậy có thể nói số nguyên là một số hữu tỉ hay không. Lưu ý Còn cách viết và đọc khác là: hoặc đọc B chứa A hoặc B bao hàm A. A không phải là một tập con của B , ta viết B A Mọi phần tử của Z đều là phần tử của Q. K/n: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết (đọc là A chứa trong B). Tính chất: a) với mọi tập hợp A b) Nếu và thì c) với mọi tập A. Phần 3: Tập hợp bằng nhau. HĐ6: Hãy kết luận kết quả sau. a) b) Kết luận hai kết luận trên. K/n: khi và nói tập hợp A bằng tập hợp B và A=B Củng cố - dặn dò: Xác định được tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, liệt kê được một tập hợp. Làm bài tập 1-2 T13. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3:CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Tiết :5 Tuần: 3 Mục tiêu: Về kiến thức. Biết được giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp, Về kĩ năng. Làm được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp, Về tư duy-thái độ. Qui bài toán lạ về quen, biết kết hợp nhiều dạng toán lại với nhau, dùng thành thạo kí hiệu giao, hợp, hiệu. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, compa, Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, Phương pháp dạy học: Kết hợp các phương pháp nhằm tạo sự liên hệ các kiến thức,suy nghĩ, trực giác được dễ hơn:nêu vấn đề, vẽ hình, vấn đáp, gợi mở. Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là tập con. Liệt kê các tập hợp con của tập hợp sau: Câu 2: Có bao nhiêu cách x ác đ ịnh tập hợp. Cho A = {n là ước của 12} B = {n là ước của 18} Liệt kê các phần tử của A v à B, Đâu là cách liệt kê, đặc trưng ? Bài mới Phần 1: Giao của hai véc tơ. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Nêu hoạt động 1 Từ hoạt động trên học sinh có thể phát biểu phép toán giao của hai tập hợp Biểu diễn bằng hình vẽ và kí hiệu. a) liệt kê các phần tử của A và B. b) liệt kê các phần tử của C là các ước chung của 12 và 18. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệu: Biểu đồ ven. A C B Phần 2: Hợp của hai véc tơ. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ2: Nêu hoạt động 2 Từ hoạt động trên học sinh có thể phát biểu phép toán hợp của hai tập hợp Biểu diễn bằng hình vẽ và kí hiệu. a) A và B lần lượt là các học sinh giỏi toán và văn của lớp 10E. b) liệt kê các phần tử của C là đội tuyển học sinh giỏi văn và toán của lớp 10E. hãy xác định C. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Kí hiệu: A B Biểu đồ ven. Phần 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ: xem lại hoạt động 1. Từ hoạt động trên học sinh có thể phát biểu phép toán hiệu của hai tập hợp Biểu diễn bằng hình vẽ và kí hiệu. Xác định tập hợp C là các ước của A không thuộc các ước của B Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng thuộc B được gọi là hiệu của A và B. B Kí hiệu: Biểu đồ ven. A Khi thì gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu: A B Củng cố - dặn dò: Hướng dẫn hs làm bài tập sgk. Nắm được các phép toán giao, hợp, hiệu, phần bù. Vẽ được biểu đồ ven của tập hợp. Làm bài tập và đọc tiếp bài 4 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 4:CÁC TẬP HỢP SỐ Tiết :6 Tuần: 3 Mục tiêu: Về kiến thức. Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập số đó. Hiểu được các kí hiệu : Về kĩ năng. Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số và ngược lại. Biết cách mở rộng tập hợp số từ tập số tự nhiên. Về tư duy-thái độ. Làm được các bài toán trên tập hợp, Biết qui các dạng toán lạ về quen. Làm quen và thành thạo dạng toán mới này. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, thước, Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, Phương pháp dạy học: Vận dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp gợi mở và giải quyết vấn đề. Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu 1: cho hai tập hợp và a) tìm giao của hai tập hợp A và B b) tìm hợp của hai tập hợp A và B c) tìm hiệu của tập hợp A và B câu 2: dựa vào bài tập câu 1 vẽ biểu đồ ven cho các trường hợp câu a, b, c. Bài mới Phần 1: Nhắc lại các tập hợp số dã học. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Yêu cầu học sinh nhắc lại các tập hợp số đã học. Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học. Nhắc lại các tập hợp số đã học. Tập hợp số đã học là Vẽ biểu đồ ven Chú ý : N* 1- Các tập hợp số tự nhiên 2- Tập hợp các số nguyên Z Các số -1,-2,-3,…. Là các số nguyên âm. 3- Tập hợp các số hữu tỉ Q. Q là tập hợp các số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 4- Tập hợp các số thực R Phần 2: Các tập hợp con của R Chú ý các tập hợp con thường gặp của tập hợp các số thực R. Theo dõi cách viết và biểu diễn trên trục số R Vẽ xách biểu di Khoảng: `a b Củng cố - dặn dò: Thành thao các phep toán về tập trên tập số, hướng dẫn hs làm bt sgk, Đọc trước bài 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5:SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ Tiết :7 Tuần: 4 Mục tiêu: Về kiến thức. Biết được số gần đúng, nắm được sai số tuyệt đối. Làm tròn được những số đơn giản, làm tròn đến số được yêu cầu. Về kĩ năng. Tính được độ chính xác của một số, sai số tuyệt đối của một số, làm tròn được 1 số cho trước. Về tư duy-thái độ. ứng dụng được phương pháp làm tròn số trong quá trình học tập, nắm được một sai số tuyệt đối của một số, làm tròn được một số đã cho. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình. Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Hãy xác định tập hợp sau và biễu diễn trên trục số. a) b) c) d) Bài mới Phần 1 : I - Số gần đúng. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hs cần nắm được sai số đâu, sai số bao nhiêu. Tính S bằng 2 cách với hai khác nhau. =3,1 =3,14 S = 3,1.22 S = 3,14.22 =12,4 = 12,56 (do = 3,141592653…..) Theo dõi độ lệnh trong phép tính nào thì chính xác hơn. Kết luận xem cách tính trên cách nào cho chính xác nhất với số được lấy như thế nào. Cho biết các số đo trong HD1 đúng hay gần đúng. Ví dụ 1: cho r = 2cm. Tính Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. Phần 2 : II - Sai số tuyệt đối. Xem lại ví dụ 1 ta thấy: 3,1.4<3,14.4<.4 12,4<12,56<S = .4 S là số đúng, vậy =3,14 đúng hơn so với =3,1 Từ bất đẳng thức trên suy ra: Ta nói có sai số tuyệt đối nhỏ hơn Theo dõi cách tính nào cho số chính xác hơn. 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Nếu a là số gần đúng của số đúng thì đgl sai số tuyệt đối của số gần đúng a. Không tính được nhưng ta có thể ước lượng chúng. 3,1.4<3,14.4<.4<3,15 12,4<12,56<S = .4<12,6 Và Ta nói Minh có sai số tuyệt đối là 0,04 or độ chính xác là 0,04. Tương tự Nam……….0,2 Vẽ hình và tính cạch DB. Trả lời xem “ có thể xác định được sai số tuyệt đối của kết quả tính diện tích của Nam và Minh dưới dạng số thập phân không. Nắm được cách tính sai số tuyệt đối, độ chính xác. HS là HĐ2: A 3 D C B Tính Với Lấy 1,414<<1,415 Suy ra Vậy AC= 4,2420,003 2. Độ chính xác của một số gần đúng. Nếu thì hay Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy ước viết gọn là Phần 3 : III - Qui trìn số gần đúng. Ứng dụng ví dụ: Số quy tròn đến hàng nghìn. x= 2 841 675 là x 2 841 000 Số quy tròn đến hàng phần trăm của x =12,4253 là x 12,43 Ví dụ: y= 432 415 là y 432 000 y= 4,1521 là y 4,15 1. Ôn tập quy tắc làm tròn. ( Sgk) Cho số gần đúng a = 2 841 275 với độ chính xác d = 300. viết số quy tròn của a. Giải:Vì độ chính xác đến hàng trăm (d = 300) nên ta quy tròn đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn ở trên. Vậy số quy tròn của a là 2 841 000 Cho số gần đúng a = 3,1463 biết = 3,1463 0,001. Viết số quy tròn của a. Giải:Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn (d = 0,001) nên ta quy tròn số 3,1463 đến hàng phần trăm theo quy tắc làm tròn ở trên. Vậy số quy tròn của a là 3,15 Ví dụ : a) 374529 200 b) 4,1356 0.001 2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Chú ý : làm tròn số khi biết độ chính xác cho trước Củng cố - dặn dò: Viết được số quy tròn đối với độ chính xác cho trước ở dạng số nguyên và thập thân. Biết tìm độ chính xác của một số gần đúng và tim sai số tuyệt đối. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ôn Tập Chương I Tiết :8 Tuần: 4 Mục tiêu: Về kiến thức. Ôn tập lại các kiến thức về mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mênh đề tương đương, dùng thành thạo các kí hiệu . Xác định được tập hợp và các phép toán tập hợp, nắm vững các tập hợp số Làm tròn được các số quy tròn khi biết được độ chính xác cho trước, tìm được độ chính xác của một phép tính. Về kĩ năng. Thành thạo các phép toán về mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mênh đề tương đương, dùng thành thạo các kí hiệu . Xác định được tập hợp và các phép toán tập hợp, nắm vững các tập hợp số Làm tròn được các số quy tròn khi biết được độ chính xác cho trước, tìm được độ chính xác của một phép tính. Về tư duy-thái độ. Thành thạo và biết vận dụng vào các bài toán cụ thể, hiểu và áp dụng được các dạng mệnh , dùng thành thạo các dạng toán vào bài tập cụ thể và hiểu được cách vận dụng đó khi giải BT. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, thước kẽ. Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, ôn lại các kiến thức của chương I Phương pháp dạy học: Vận dụng các phương pháp nhằm nhắc lại kiến thức ở chương I nhiều hơn, đưa hình ảnh trực quan vào việc nhắc lại kiến thức: Nêu vấn đề - gợi mở, vấn đáp – đàm thoại Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Phần 1: Lí thuyết: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Yêu câu hs nhắc lại mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mđ tương đương, mđ đảo, dung đk cần và đủ, đk cần, đk đủ. Dùng kí trên phát biểu thành lời và ngược lại có nhận xét đúng sai. Xây dựng lại các tập hợp số từ N đến R. Nêu định nghĩa đoạn, khoảng, nữa khoảng. Nhắc lại qui tắc làm tròn số đã học. biết cách làn tròn số khi biết độ chính xác cho trước. Chú ý: khi làm tròn sắp xếp như sau: Hs nắm được bài mệnh đề và phát biểu lí thuyết. Nắm lại hai kí hiệu . Làm tròn số ở dạng Câu 1: mệnh đề: Câu 2: dùng kí hiệu Câu 3: tập hợp số: Câu 4: Qui tròn các số Phần 2: Bài tập. Hs liệt kê 2 tập hợp của A và B dựa trên tính chất đặt trưng đã cho. Liệt kê các tập con của A, B Vẽ trục số trước và xác định khoảng hoặc đoạn lên trục rồi sau đó xác định phép toán. Áp dụng công thức sai số tuyệt đối. Phân tích được: 1,70<<1,71 Hợp: Giao: Hiệu: Hs nắm được cách xác định tập hợp và viết các phần tử của nó vào trong hai ngoặc Nắm được bài 4 về các phép toán trên trục số. Nắm lại hợp của hai tập hợp, giao, hiệu của hai tập hơp, Bài 1: liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau và tìm tất cả các tập con của nó. a) b) Bài 2:xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số. a) b) c) Bài 3:Biết Viết số gần đúng theo nguyên tắc làm tròn với hai chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối. Tương tự với số làm tròn 3 , 4 Bài 4: (BT11- sgkT25) Củng cố - dặn dò: Kiến thức về mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mênh đề tương đương, dùng thành thạo các kí hiệu . Tập hợp và các phép toán tập hợp, nắm vững các tập hợp số Làm tròn được các số quy tròn khi biết được độ chính xác cho trước, tìm được độ chính xác của một phép tính. Xem tiếp hàm số. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chương II:HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI Bài 1: Hàm số Tiết :9 - 10 Tuần: 5 Mục tiêu: Về kiến thức. Biết được cách cho 3 hàm số Tìm được tập xác định của hàm số. Vẽ được đường thẳng của hàm số và xét được sự biến thiên của hàm số. Xét được hàm số chẵn, lẻ. Về kĩ năng. Nắm được các bước vẽ đồ thị hàm số Về tư duy-thái độ. Nhận được các dạng hàm số và vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất. Tìm được tập xác định của hàm số ở các bạng cơ bản. Chuẩn bị của GV – HS: Chuẩn bị của GV Giáo án, sgk, phấn, thước kẽ, bảng phụ. Chuẩn bị của HS Dụng cụ học tập, sgk, xem lại cách vẽ đường thẳng, cách tìm TXĐ Phương pháp dạy học: Dùng hình ảnh trực quan nhằm gây sự chú ý cho hs tiếp thu cách vẽ đường thẳng để hs theo dõi và áp dụng:nêu vấn đề- giải quyết vấn , đàm thoại Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Phần 1: I - Ôn tập về hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Trong qui tắc sau: y = 3x Đk hoặc D = R Tìm y biết x = 1 x = 2 x = 3 x là biến số xD D là TXĐ Học sinh theo dõi vd1: Chỉ ra đâu là TXĐ, đâu là biến, đâu là hàm số. Cho các ví dụ dạng bảng, biểu đồ, công thức. HD cách tìm TXĐ của hàm số được cho bằng công thức. HD:Chú ý - Nếuhàm số nhận - Nếuhàm số nhận Tìm giá trị của hs tại x = -2 f(-2) = ? x = 5 f(5) = ? y = 3 y = 6 y = 9 y là hàm số. y = ? Nêu 1 ví dụ về hàm số dạng như trên. - chỉ ra tập D, biến, hàm số. Cho ví dụ và chỉ rõ đâu là đại diện của TXĐ D, biến x, hàm y. Theo dõi cách tìm TXĐ. Tìm TXĐ của hàm số i) ii) 1. Hàm số. TXĐ của hàm số Nếu với mọi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số . - Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x - Tập hợp D đgl tập xác định của hàm số. 2.cách cho hàm số i) Hàm số cho bằng bảng ii) Hàm số cho bằng biểu đồ. iii) Hàm số cho bằng công thức TXĐ của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Ví dụ: Tìm TXĐ của hàm số Giải: Bt có nghĩa khi . Vậy TXĐ của là D = Chú ý Tìm TXĐ của hàm số. Nắm được TXĐ, xác định tọa độ điểm cho đường thẳng y = x +1 Chỉ ra TXĐ D = R Cho x= 0 f(0) = 1 x= -1 f(-1) = 0 vậy M1(0;1), M2(-1;0) HĐ7sgk: a) Tính f(-2),f(2) b) Tìm x sao cho f(x) = 2 Tìm x sao cho f(x) = 4 Đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trêm mặt phẳng tọa độ với mọi x D -1 -2 -1 -2 y x 1 2 1 2 0 f(x) = x +1 Phần 2: II - Sự biến thiên của hàm số: Xem hàm số y = f(x) = x2 Trên khỏang đồ thị “ đi xuống” từ trái sang phải. thì Hs: y = x2 nghịch biến/ Tương tư hs trên khoảng -1 -2 -1 -2 y x 1 2 1 2 0 Tìm Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên 1. Ôn tập: Tổng quát: Hàm số y =f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu: Hàm số y =f(x) gọi là đồng nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu: Bảng biến thiên của hàm số. x 0 y 0 Nhận xét: nếu hoặc thì 2. Bảng biến thiên. -Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng ta vẽ mũi tên đi xuống (từ đến 0) -Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến ) Phần 3: III – tính chẵn lẽ của hàm số. -1 -2 -1 -2 y x 1 2 1 2 0 -1 -2 -1 -2 y x 1 2 1 2 0 f(x) = x Xét chẵn , lẻ gồm 3 bước: i) Tìm TXĐ D ii)thì iii) và f(-x) = -f(x) Nhận thấy hàm số đối xứng qua trục nào. Kiểm tra kết quả: f(-1)? f(1) = ? f(-2)? f(2) = ? là hàm số chẵn Nhận thấy hàm số đối xứng qua trục nào. g(-1)? g(1) = ? g(-2)? g(2) = ? là hàm số lẻ VD: xét tính chẵn lẻ của hàm số a) y = 3x2 – 2 b) y = c) y = 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu thì và f(-x) = f(x) Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu thì và f(-x) = -f(x) 2. Đồ thị của hàm số chẵn, lẻ. - Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng - Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. Củng cố - dặn dò: Vẽ được đồ thị hàm số qua các bước . Tìm bảng

File đính kèm:

  • docGA DS 10 chuan Ca Nam.doc