Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương I Mệnh đề - Tập hợp

I - Mục tiêu

 1 - Về kiến thức

ã Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

ã Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

 2 - Về kĩ năng

ã Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.

ã Hiểu được cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương trong toán học.

3 - Về thái độ

ã Hiểu được sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy được nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa.

ã Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết.

II - Phương pháp, phương tiện

 1 - Phương pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh

 2 - Phương tiện

 Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ.

 Sử dụng sách giáo khoa.

III - Tiến trình bài học

 1 - Tổ chức

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương I Mệnh đề - Tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Mệnh đề - tập hợp Tiết 1: Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiết 1) I - Mục tiêu 1 - Về kiến thức Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không. Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. 2 - Về kĩ năng Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này. Hiểu được cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương trong toán học. 3 - Về thái độ Hiểu được sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy được nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa. Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết. II - Phương pháp, phương tiện 1 - Phương pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh 2 - Phương tiện Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ. Sử dụng sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức 10A1(......................)................... vắng............................................................................ 10A2(......................).................. vắng............................................................................. 10A3(......................).................. vắng............................................................................. 2- Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3 - Bài mới Mệnh đề là gì Hoạt động 1: Đọc, nghiên cứu mục 1 (trang 4 - SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV:Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc SGK. + Trả lời được câu hỏi: Thế nào là một mệnh đề logic ? Mệnh đề logic khác với một câu trong văn học ở điểm nào ? + Phát vấn: Nêu ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không phải là mệnh đề. - Củng cố khái niệm mệnh đề. HĐHS:- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trả lời được câu hỏi: Mệnh đề là gì ? - Nêu được ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không phải là mệnh đề. - Mệnh đề logic là một câu khẳng định đúng hoặc khẳng định sai. Câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng. Câu khẳng định sai gọi là mệnh đề sai. - Chú ý: Câu không phải là khẳng định hoặc khẳng định không có tính đúng sai không phải là mệnh đề. Mệnh đề phủ định Hoạt động 2: Đọc, nghiên cứu mục 2 (trang 4 - SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV:Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đọc SGK. + Trả lời được câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề P. Cho ví dụ. + Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề. HĐHS- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trả lời được câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định của một mệnh đề và cho được ví dụ minh hoạ. HĐGV: Cho học sinh thực hiện hoạt động 1 của SGK. HĐHS: Thực hiện hoạt động 1 của SGK. (a): Đúng. (b): Đúng. - Cho mệnh đề P,mệnh đề " không phải P " gọi là mệnh đề phủ định của P. Kí hiệu: P đúng thì sai P sai thì đúng. - Có thể phát biểu mệnh đề phủ định bằng nhiều cách. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Hoạt động 3: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Thuyết trình ví dụ 3. - Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề kéo theo trong toán học và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó. - Cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của SGK. - Củng cố: + Đưa thêm ví dụ về mệnh đề kéo theo sai + Giải thích tính đúng sai của ví dụ 4. (Nếu P sai thì P ị Q luôn đúng). - Thuyết trình khái niệm mệnh đề đảo. - Phát vấn: Cho ví dụ về mệnh đề đảo và nhận định tính đúng sai của mệnh đề đó. HĐHS- Tham khảo mục 3 của sách giáo khoa để trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: “ Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau” - Giải thích được tính đúng sai của ví dụ 4 của SGK. - Nghiên cứu ví dụ 5 (sgk) - Nêu ví dụ về mệnh đề đảo. - Cho 2 mệnh đề P và Q.Mệnh đề "Nếu P thì Q" gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P ị Q - Mệnh đề P ị Q sai khi P đúng Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại. - Chú ý: Có thể phát biểu mđ kéo theo : "P kéo theo Q", "P suy ra Q", "Vì P nên Q" ... - Cho mđ P ị Q, mđ Q ị P là mđ đảo của mđ P ị Q Mệnh đề tương đương Hoạt động 4: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Thuyết trình ví dụ 6 (SGK) - Phát vấn: Nêu một ví dụ về mệnh đề tương đương trong toán học và cho biết tính đúng sai của mệnh đề đó. - Cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của SGK. (xác định được tính đúng sai của các mệnh đề) - Củng cố: + Đưa thêm ví dụ về mệnh đề tương đương + Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS- Nêu ví dụ về mệnh đề tương đương. - Thực hiện hoạt động 3: a) Là mệnh đề tương đương và là mệnh đề đúng do mệnh đề P và mệnh đề Q đều đúng. b) i) P ị Q: “ Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12” Q ị P: “Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3” P Û Q:” 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12” ii) P, Q đều là mệnh đề đúng nên mệnh đề P Û Q đúng. - Cho 2 mđ P và Q.Mệnh đề "P nếu và chỉ nếu Q" gọi là mệnh đề tương đương. Kí hiệu: P Û Q - Mệnh đề P Û Q đúng khi P ị Q và Q ị P cùng đúng và sai trong các trường hợp còn lại. - Có thể phát biểu "P khi và chỉ khi Q" - Nói mđ P và Q tương đương với nhau. - P đúng và Q đúng thì P Û Q là mđ đúng 4- Củng cố: Gọi học sinh phát biểu về mệnh đề, mệnh đề tương đương. 5- Bài tập về nhà: BT 1,2,3 (SGK) Tiết 2: Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến ( tiết 2) I - Mục tiêu 1 - Về kiến thức Biết khái niệm mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa kí hiệu " và $. áp dụng luyện tập bài toán về mệnh đề. 2 - Về kĩ năng Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu " và $ vào phía trước nó. Biết sử dụng các kí hiệu " và $ trong các suy luận toán học. Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu " và $. Hiểu được cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương trong toán học. 3 - Về thái độ Hiểu được sự chặt chẽ trong cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học. Thấy được nét đẹp của toán học trong cấu trúc của cách diễn đạt các định lí, định nghĩa. Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ trong biểu đạt bằng nói,viết. II - Phương pháp, phương tiện 1 - Phương pháp: Vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh 2 - Phương tiện Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ. Sử dụng sách giáo khoa. III - Tiến trình bài học 1 - Tổ chức 10A1(......................)................... vắng............................................................................ 10A2(......................).................. vắng............................................................................. 10A3(......................).................. vắng............................................................................. 2. Kiểm tra Nêu mệnh đề phủ định, mđ kéo theo,mđ đảo,mđ tương đương?Lấy ví dụ minh hoạ 3 - Bài mới Khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động 5: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Thuyết trình ví dụ 7 (SGK) - Cho học sinh thực hiện hoạt động 4 của SGK. - Củng cố khái niệm mệnh đề chứa biến HĐHS- Thực hiện hoạt động 4 của SGK: + P(x): “ x > x2 “ thì P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai. P : “ ” là mệnh đề đúng. Ví dụ 7. (1) " n chia hết cho 3", nẻN (2) " y > x+3", x,y ẻR (1) và (2) là các mệnh đề chứa biến Các kí hiệu " và $ Hoạt động 6: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Thuyết trình các kí hiệu " và $ và ví dụ 8, 9 (SGK) - Cho học sinh thực hiện HĐ5, HĐ6 - Củng cố khái niệm. HĐHS- Thực hiện hoạt động 5 của SGK: P(n): “ n(n + 1) là số lẻ với n là số nguyên. Phát biểu mệnh đề “"n ẻ , P(n)”: “Với mọi số nguyên n thì n(n + 1) là số lẻ “ là mệnh đề sai. Thực hiện hoạt động 6 của SGK: Q(n): “ 2n - 1 là số nghuyên tố “ với n là số nguyên dương. Phát biểu mệnh đề “ $n ẻ N*, Q(n)”: “ Tồn tại số nguyên dương n để 2n - 1 là số nguyên tố “ là mệnh đề đúng (n = 3) a) Kí hiệu " Cho mđ chứa biến P(x), xẻX. Xét mđ " " xẻX ,P(x)" hoặc " " xẻX :P(x)" đúng khi : " x0ẻX ,P(x0) đúng sai khi có x0ẻX ,P(x0) sai. b) Kí hiệu $ Cho mđ chứa biến P(x), xẻX. Xét mđ " $ xẻX ,P(x)" hoặc " $ xẻX :P(x)" đúng khi có x0ẻX ,P(x0) đúng sai khi " x0ẻX ,P(x0) sai. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ", $ Hoạt động 7: Đọc, nghiên cứu mục 7 (trang 8 - SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV- Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc các ví dụ 10, 11 của SGK. + Thực hiện hoạt động 7 của SGK. - Củng cố khái niệm: - Phủ định của mệnh đề dạng “ "x ẻ X, P(x) “là mệnh đề “$xẻ X,“ của mệnh đề dạng “$xẻ X, P(x) “ là mệnh đề “ "x ẻ X, “. HĐHS- Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. Thực hiện hoạt động 7 của SGK: Mệnh đề P: “ "x ẻ X, P(x) “ :“$xẻ X,“ Mệnh đề Q: “$xẻ X, P(x) “ :“ "x ẻ X, “. Hoạt động 8: Gọi học sinh thực hiện bài tập 1 trang 9 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV Gọi hs thực hiện bài tập Củng cố khái niệm HĐHS Thực hiện bài tập. Bài tập 1(tr9-SGK) 4. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài 5. Bài tập về nhà: Từ bài 2 đến bài 5 trang 9. nghiên cứu bài : “ Các số Phécma ” và bài “ áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học” Ngày soạn: Tiết 3 áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học ( tiết 1) I - Mục tiêu Về kiến thức Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng. Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lí. Biết sử dụng các thuật ngữ: “ điều kiện cần”, “ điều kiện đủ “,trong các phát biểu toán học. Về kĩ năng Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng. Phân biệt được “ điều kiện cần “ và “ điều kiện đủ “ Hiểu được cấu trúc thường gặp của một định lí toán học. Về thái độ Hiểu được tính chặt chẽ trong phép chứng minh. Thấy được nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phương tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh ảnh. III - Tiến trình bài học ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và dẫn dắt khái niệm mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố khái niệm mệnh đề và mệnh đề tương đương. - Đặt vấn đề: Định lí là một mệnh đề đúng và có cấu trúc như thế nào ? Cho ví dụ và nêu cấu trúc. - Thuyết trình phần 1 của SGK về Định lí và chứng minh định lí. HĐHS- Trình bày bài tập 3 đã chuẩn bị ở nhà: “ Tứ giác ABCD là hình vuông nếu và chỉ nếu tứ giác đó là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau “ Đây là mệnh đề đúng. - Nêu ví dụ về định lí và đưa ra cấu trúc thường gặp của định lí: “ "x ẻ X, P(x) ị Q(x) “ Gọi học sinh chữa bài tập 3 SGK Cho tứ giác ABCD. Xét 2 mệnh đề: P: “ Tứ giác ABCD là hình vuông “ Q: “ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc ” Phát biểu mệnh đề P Û Q bằng hai cách và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai. 1 - Định lí và chứng minh định lí Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm và thực hành. Đọc và nghiên cứu mục 1 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV:Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo luận mục 1. Định lý và chứng minh với mục tiêu trả lời được câu hỏi: Cấu trúc thường gặp của một định lí và cách chứng minh định lí ? Phép chứng minh phản chứng gồm các bước nào ? HĐHS- Đọc và thảo luận mục 1. Định lý và chứng minh với mục tiêu trả lời được câu hỏi của giáo viên. - ĐL là mệnh đề đúng dạng “ "x ẻ X, P(x) ị Q(x) “ P(x),Q(x) là các mệnh đề chứa biến. - Chứng minh định lý : + Trực tiếp + Chứng minh ĐL bằng phép chứng minh phản chứng Hoạt động 3: Củng cố khái niệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV: - Nêu đề bài, giải thích và giao nhiệm vụ cho nhóm học tập. - Củng cố khái niệm: + Định lí, cấu trúc thường gặp của định lí, chứng minh định lí. + Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động 1(SGK) - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán và trong chứng minh định lí. HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo nhóm học tập. - Trình bày lời giải: a) P(n): “ 3n + 2 là số lẻ “. Q(n): “ n là số lẻ ”. Định lí có dạng: “ "n ẻ , P(n) ị Q(n) “ b) Chứng minh định lí bằng phản chứng: Giả sử 3n + 2 là số lẻ và n = 2k là số chẵn (k ẻ ). Khi đó 3n + 2 = 6k + 2 = 2(3k + 1) là số chẵn. Mâu thuẫn nên định lí được chứng minh. Xét định lí: “ Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n + 2 là số lẻ thì n là số lẻ “ Nêu cấu trúc dạng “ "x ẻ X, P(x) ị Q(x) “ của định lí ? Chứng minh định lí bằng phản chứng. 2 - Điều kiện cần, điều kiện đủ. Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm và thực hành. Đọc và nghiên cứu mục 2 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo luận mục 2. Điều kiện cần, điều kiện đủ với mục tiêu: phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ. - Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động 2(SGK) HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo nhóm học tập. - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: P(n): “ n chia hết cho 24 “. Q(n): “ n chia hết cho 8 “ Cho ĐL “ "x ẻ X, P(x) ị Q(x) “ Có thể phát biểu ĐL: P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) là điều kiện cần để có P(x) Củng cố: Nhắc lại 2 phương pháp chứng minh ĐL BTVN: 12-16(SGK) Ngày soạn: Tiết 4 áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học (tiết 2) I - Mục tiêu 1.Về kiến thức Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: “ điều kiện cần”, “ điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ trong các phát biểu toán học. 2. Về kĩ năng Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng. Phân biệt được “ điều kiện cần “ và “ điều kiện đủ “ Hiểu được cấu trúc thường gặp của một định lí toán học. 3. Về thái độ Hiểu được tính chặt chẽ trong phép chứng minh. Thấy được nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phương tiện dạy học Sách giáo khoa. Biểu bảng, tranh ảnh. III - Tiến trình bài học ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. Bài mới 3 - Định lí đảo, điều kiện cần và đủ. Hoạt động 5: Xây dựng khái niệm và thực hành. Đọc và nghiên cứu mục 2 (SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo luận mục 3. Định lí đảo, điều kiện cần và đủ. - Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hoạt động 3 (SGK). - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. HĐHS- Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo nhóm học tập. - Thực hiện hoạt động 3 của SGK: “ Điều kiện cần và đủ để một số nguyên dương n không chia hết cho 3 là n2 chia cho 3 dư 1 “. - Cho ĐL “ "x ẻ X, P(x) ị Q(x) “ Mệnh đề đảo: “ "x ẻ X, Q(x) ị P(x) “ mđ đảo đúng thì nó là ĐL đảo của ĐL trên - Khi đó ta có: “ "x ẻ X, P(x) Q(x) “ nói: P(x)là điều kiện cần và đủ để có Q(x) Hoạt động 6: Củng cố khái niệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng minh định lí. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. HĐHS- Thảo luận theo nhóm để nhất trí đưa ra phương án giải toán. Mệnh đề đảo: Nếu tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó cân “ là mệnh đề đúng. Cho học sinh thực hiện bài tập 6 - SGK theo nhóm học tập. Phát biểu mệnh đề đảo của định lí “Trong một tam giác cân, hai đường cao ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau”. Mệnh đề đó đúng hay sai Gọi học sinh thực hiện bài tập 7 - SGK. Chứng minh định lí sau bằng phản chứng: “ Nếu a, b là hai số dương thì a + b ≥ 2” Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - Hoạt động cá nhân, đưa ra phương án giải toán. - Lời giải: Giả sử a + b < 2 khi đó ta có a + b - 2 = < 0 là bất đẳng thức sai nên định lí được chứng minh. - Giao nhiệm vụ cho các cá nhân. - Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng minh định lí. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. Cho học sinh thực hiện bài tập 8 - SGK theo nhóm học tập. Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí “Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b cũng là số hữu tỉ”. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - Thảo luận theo nhóm để nhất trí đưa ra phương án giải toán. - Phát biểu: “Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ”. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Củng cố khái niệm: Điều kiện cần, điều kiện đủ. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong cách phát biểu toán. Bài tập về nhà: 9, 10, 11. Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài : “ Đôi nét về Gioóc - giơ bun người sáng lập ra logic toán ”. Ngày soạn: Tiết 5: Luyện tập (tiết1) I - Mục tiêu Về kiến thức ôn tập được kiến thức đã học ở các tiết 1, 2, 3, 4. Hiểu được cách phát biểu và trình bày trong toán. Hiểu được cách chứng minh một định lí toán học. Về kĩ năng Giải bài tập thành thạo. Trình bày bài giải chặt chẽ. Về thái độ Học tập nghiêm túc. Thấy được nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 12 - trang 13 SGK. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà. -Củng cố khái niệm mệnh đề. HĐHS- Trình bày bài tập đã chuẩn bị. Yêu cầu trả lời được đúng: Câu Không Đ S 24 - 1 chia hết cho 5 ´ 153 là số nguyên tố ´ Cấm đá bóng ở đây ! ´ Bạn có máy tính không ? ´ BT 12(tr13 SGK) Hoạt động 2: Chữa bài tập 13, 14 trang 13 SGK. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định và mệnh đề kéo theo. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS Bài 13: a) Tứ giác ABCD không phải là hình chữ nhật. b) số 9801 không phải là số chính phương. Bài 14: Mệnh đề P ị Q: “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn” BT 13 Nêu mđ phủ định của mỗi mđ sau: a) Tứ giác ABCD đã cho là một hình chữ nhật b) 9801 là số chính phương BT 14 Cho tứ giác ABCD.Xét 2 mđ P:"Tứ giác ABCD có tổng 2 góc đối là 180" Q: "Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp" Hãy phát biểu mđ P ị Q và cho biết mđ này đúng hay sai. Hoạt động 3: Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS Mệnh đề P ị Q: “Nếu 4686 chia hết cho 6 thì 4686 chia hết cho 4” là một mệnh đề sai vì P đúng Q sai. Xét hai mệnh đề P: “4686 chia hết cho 6”; Q: “4686 chia hết cho 4”. Hãy phát biểu mệnh đề P ị Q và cho biết mệnh đề này đúng hay sai? Củng cố:Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về mệnh đề Bài tập về nhà:BT SBT Ngày soạn: Tiết 6: Luyện tập (tiết2) I - Mục tiêu 1.Về kiến thức ôn tập được kiến thức đã học ở các tiết 1, 2, 3, 4. Hiểu được cách phát biểu và trình bày trong toán. Hiểu được cách chứng minh một định lí toán học. 2.Về kĩ năng Giải bài tập thành thạo. Trình bày bài giải chặt chẽ. 3.Về thái độ Học tập nghiêm túc. Thấy được nét đẹp trong suy luận toán học. II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học 1. ổn định lớp Kiểm tra sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. 2.Bài mới Hoạt động 4: Chữa bài tâp 16 trang 14 - SGK. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố về mệnh đề tương đương. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS Mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A”, mệnh đề Q: “ Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2”. Chữa bài tâp 16 trang 14 - SGK. Hoạt động 5: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố về mệnh đề chưa biến. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS Trả lời được: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; e) Đúng; g) Sai. Chữa bài tập 17 trang 14 - SGK. Hoạt động 6:Chữa bài tập 18 - trang 14 SGK. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố về phủ định của mệnh đề có chứa các kí hiệu " và $. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS a) : “ Có một học sinh lớp em không thích môn toán” b) : “Mọi học sinh lớp em đều biết sử dụng máy tính” c) : “Có một học sinh lớp em không biết chơi bóng đá” d) : “Mọi học sinh lớp em đều đã được tắm biển” Chữa bài tập 18 - trang 14 SGK. Hoạt động 7: Củng cố. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố về mệnh đề. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. HĐHS Bài tập 20: Phương án (B) đúng. Bài tập 21: Phương án (A) đúng. Gọi học sinh thực hiện các bài tập trắc nghiệm 20, 21 trang 15 - SGK. Bài tập về nhà: 19 trang 14 SGK. Dặn dò: Đọc và nghiên cứu trước bài “Tập hợp và các phép toán trên tập hợp” Ngày soạn: Tiết 7: Đ3. áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học (1 tiết) I - Mục tiêu Về kiến thức Hiểu được khái niệm tập con, hai tập bằng nhau. Nắm được định nghiã các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu. Về kĩ năng Biết cách cho tập hợp bằng hai cách. Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện song phép toán. Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp. Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc. Về thái độ Học tập nghiêm túc. Thấy được nét đẹp trong cách trình bày một suy luận toán học. II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học ổn định lớp Kiểm điểm sỹ số của lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai đoạn theo tiến trình của tiết dạy. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Củng cố về mệnh đề. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh HĐHS a) Đúng. : “ "x ẻ , x2 ≠ 1” b) Đúng. : “ "n ẻ, n(n + 1) không là số chính phương” c) Sai. : “ "x ẻ ,(x - 1)2 = x - 1” d) Đúng. : “ "n ẻ, n2 + 1 4”. Chữa bài tập 19 trang 14 - SGK. Hoạt động 2:Tập hợp Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Ôn tập khái niệm tập hợp đã học ở lớp dưới: + Là khái niệm cơ bản của Toán học. + Phát vấn: Thường cho tập hợp bằng cách nào ? - Cho ví dụ minh hoạ. - Củng cố khái niệm: Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của SGK. HĐHS- Trả lời được: Thường cho tập hợp bằng một trong hai cách: + Liệt kê các phàn tử của tập hợp. + Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. - Thực hiện hoạt động 2. - Các cách cho tập hợp: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. - Tập rỗng là tập không chứa phần tử nào KH: Hoạt động 3: Tập con và tập hợp bằng nhau Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Thuyết trình định nghĩa tập con và tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của SGK. - Thuyết trình định nghĩa tập hợp bằng nhau và tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 4 của SGK. HĐHS- Nói được: B = è A = - Nói được bài toán tìm tập hợp là bài toán chứng minh hai tập bằng nhau. a) Tập con Nói:Tập A bị chứa tronh tập B hay tập B chứa tập A Tính chất: và b) Tập hợp bằng nhau và Hoạt động 4: Biểu đồ Ven. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐGV - Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu phần biểu đồ Ven và hoạt động 5 của SGK HĐHS - Đọc và nghiên cứu phần biểu đồ Ven theo nhóm học tập và thực hiện hoạt động 5 c) Biểu đồ Ven. Hoạt động 5: Tập con của tập số thực Đọc và nghiên cứu phần 3. Một

File đính kèm:

  • docCHUONG 1- MENH DE TAP HOP.doc