I. Mục tiêu:
Qua bài học này học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm mệnh đề , nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không
- Các khái niệm mệnh đề phủ định , kéo theo , tương đương
2. Về kỹ năng:
- Hs biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề , lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của các mệnh đề này
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp dạy học:
• Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :
GV: phiếu học tập, Giáo án, các ví dụ thực tế
HS : xem trước bài mới
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Hiểm tra sĩ số và qui định về môn học
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các ví dụ về các loại câu khảng định, nghi vấn, cảm thán.
2.Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 1 Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
Tuấn 1
Tiết ctr: 1 Ngày dạy: 24/08/2010
§1. MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu:
Qua bài học này học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm mệnh đề , nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không
- Các khái niệm mệnh đề phủ định , kéo theo , tương đương
2. Về kỹ năng:
- Hs biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề , lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của các mệnh đề này
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :
GV: phiếu học tập, Giáo án, các ví dụ thực tế
HS : xem trước bài mới
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Hiểm tra sĩ số và qui định về môn học
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các ví dụ về các loại câu khảng định, nghi vấn, cảm thán.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gọi 3 HS cho ví dụ về câu khảng định, câu nghi vấn, câu nghi vấn
GV Giáo viên phân tích tính Đ, S của câu a). b)
Ta gọi các câu a), b) các mệnh đề lô gíc gọi tắt là mệnh đề. Vậy mệnh đề phải thoả mấy đ/k? Yêu cầu HS nêu khái niệm mệnh đề?
Chú ý :
Câu không phải là câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không có tính đúng sai thì không là mệnh đề .(các câu hỏi, câu cảm thán không phải là 1 mđề )
GV: cho một câu khảng định Y/c HS phát biểu câu phủ định
Chú ý :
Mệnh đề phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.
Cho HS thiết lập mệnh đề phủ định của mđ:” là số hữu tỉ”
HĐ1: Gọi hs trả lời
Ví dụ3: Sgk
Còn nói “P kéo theo Q” hay “P suy ra Q” hay “Vì P nên Q “ …
Ví dụ4 Sgk . Gv giải thích
Ví dụ 5 Sgk . Gv giải thích
Ví dụ6: Gọi hs đọc
“P khi và chỉ khi Q”
HĐ3 Gọi hs trả lời
HS trả lời:
a) Hà nội là thủ đô nước Việt Nam
b) Số 4 là số nguyên tố.
c) Bây giờ là mấy giờ?
d) Bạn học thuộc bài chưa?
HS: Nghe và suy nghĩ trả lời
HS: Nghe và suy nghĩ trả lời
Ví dụ 2 (sgk) Gọi hs cho thêm ví dụ
Hai bạn An và Bình đang tranh luận với nhau .
Bình nói:“2003 là số nguyên tố“.
An khẳng định:” 2003 không phải là số nguyên tố“.
Chẳng hạn
P:” là số hữu tỉ”
:” không phải là số hữu tỉ” hoặc
:” là số vô tỉ”
TL1
a) “Pa-ri không là thủ đô nước Anh”. Mệnh đề phủ định Đ
b) “2002 không chia hết cho 4”
Mệnh đề phủ định Đ
HĐ2
PQ: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau”
HĐ3
a) Đây là mệnh đề tương đương đúng vì PQ và QP đều đúng
b)i) PQ:”Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12 “;
QP:”Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 “;
PQ:”36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12 “ .
ii)P đúng ,Q đúng ; PQ là Đ
1).Mệnh đề là gì?
Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai
Một câu khẳng định đúng gọi là một mệnh đề đúng
Một câu khẳng định sai gọi là một mệnhn đề sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai?
2).Mệnh đề phủ định
Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P
Ký hiệu : .
Nếu P đúng thì sai
Nếu P sai thì đúng
3).Mệnh đề kéo theo:
Cho hai mệnh đề P&Q.
Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu là PQ
Ta thường gặp các tình huống :
P đúng&Qđúng:PQđúng
P đúng & Q sai :PQ sai
Cho mệnh đề kéo theo PQ . mệnh đề Q P
được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ
4).Mệnh đề tương đương:
Cho hai mệnh đề P&Q.
Mệnh đề có dạng “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là mệnh đề tương đương.
Ký hiệu : PQ
*Mệnh đề PQ đúng khi PQ đúng & QP đúng và sai trong các trường hợp còn lại
*Mệnh đề PQ đúng nếu
P&Q cùng đúng hoặc cùng
sai
4/ Củng cố:-
-Nêu khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định? Cho ví dụ.
-Nêu khái niệm mệnh kéo theo, mệnh đề tương đương? Cho ví dụ.
5/ Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:
Chuẩn bị bài tập từ bài 1-4 SGK
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet 1 menh de.doc