I. Mục tiêu.
Qua bài học này; học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
• Các phép toán về tập hợp. Hàm số bậc nhất, bậc 2
2/ Về kỹ năng: Ôn lại các kỹ năng cơ bản về:
• Thực hiện các phép toán về tập hợp
• “Đọc đồ thị” của hàm số bậc 1, bậc 2 và một số hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.
• Sử dụng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.
3/ Về tư duy:
• Lôgic, hệ thống hoá.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; nghiêm túc, trật tự.
II. Chuẩn bị.
• Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề - tập hợp; hàm số bậc 1 và bậc 2; phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức .
• Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: MVT, projector, máy chiếu đa vật thể.
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy; hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm.
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 41- 42 Ôn tập thi học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CM: 16 Tiết: 41
Ngày dạy: …………………………….
Tên bài dạy
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu.
Qua bài học này; học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Các phép toán về tập hợp. Hàm số bậc nhất, bậc 2
2/ Về kỹ năng: Ôn lại các kỹ năng cơ bản về:
Thực hiện các phép toán về tập hợp
“Đọc đồ thị” của hàm số bậc 1, bậc 2 và một số hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.
Sử dụng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.
3/ Về tư duy:
Lôgic, hệ thống hoá.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; nghiêm túc, trật tự.
II. Chuẩn bị.
· Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề - tập hợp; hàm số bậc 1 và bậc 2; phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức .
· Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: MVT, projector, máy chiếu đa vật thể...
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy; hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định: Kiển tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
lồng ghép trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Chia nhóm học tập: 12 nhóm, 4 học sinh lập thành 1 nhóm; nhận nhiệm vụ và thực hiện theo từng chủ đề.
HĐ1: Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Phát phiếu học tập số 1.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Thu bài làm của 3 nhóm nhanh nhất.
- Thông báo hướng dẫn, đáp số.
-Nhận PHIẾU HỌC TẬP Số 1
-Làm bài tập theo nhóm. (5’)
- Nộp bài. Theo dõi đáp án. Bổ sung kết quả vào phiếu học tập của nhóm. (5’)
Bài tập 1.
Bài tập 2
(đề bài)
Hướng dẫn, đáp số:
Bài tập 1: Ta có: ; .
Vậy ;
Bài tập 2:
a) và
b)
c)
d) và a<b.
HĐ 2: Ôn tập về kỹ năng nhận dạng hàm số thông qua đồ thị của nó .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
-Phát phiếu học tập số 2. Dán hoặc phóng to PHT lên bảng.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Thu bài làm của 4 nhóm (kể cả nhóm chưa làm xong).
- Yêu cầu học sinh giải thích kết quả.
-Nhận PHIẾU HỌC TẬP Số 2
-Làm bài tập theo nhóm. (3’)
- Nộp bài.
- Theo dõi phần giải thích của bạn. Nhận xét , bổ sung. Điều chỉnh kết quả vào phiếu học tập của nhóm. (7’)
Bài tập 3: Đồ thị
Đáp án:
Hình 1: y = - x2 +2x +3
Hình 2: y =
Hình 3: y =
Hình 4: y =
Hình 5: y = x2-2x +1
Hình 6: y = - 2x + 4
HĐ 3: Ôn tập về kỹ năng “đọc đồ thị” . Bài tập tổng hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Chiếu hoặc viết đề bài tập 4 lên bảng (từng câu một).
- Gọi hoc sinh trả lời.
-Dán hoặc chiếu gợi ý đáp án lên bảng.
- Suy nghĩ, trả lời.
Bài tập 4: Câu hỏi trắc nghiệm
a)
b)
c)
d)
e)
Đáp án
a) , b), c) d) : Đúng
e) :Sai
HĐ 4: Ôn tập giải và biện luận phương trình . Rèn kỹ năng suy luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt ghi bảng
- Chiếu hoặc viết đề bài tập 4 lên bảng (từng câu một).
- Gọi hoc sinh trả lời.
-Dán hoặc chiếu gợi ý đáp án lên bảng.
- Suy nghĩ, trả lời.
Bài tập 5: Câu hỏi trắc nghiệm chọn lựa
a)
b)
Đáp án:
A: 2); B: 3); C: 2)
D
C. CỦNG CỐ: Nhấn mạnh đến tính hệ thống và mối liên quan giữa các kiến thức trong chương trình: tập hợp - hàm số và đồ thị - giải và biện luận phương trình. Lưu ý rèn luyện kỹ năng vẽ và đọc đồ thị, kỹ năng giải và biện luận phương trình, hệ phương trình…
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Hoàn chỉnh các bài tập đã làm và làm thêm các bài tập sau:
Bài1 Giải và biện luận các phương trình:
a) x2 + x + m = 3(x+1)
b)
c)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài tập 1. Cho và . Tìm ; .
Bài tập 2. Cho các tập con A=, B= và C= của tập số thực trong đó a, b (a<b) và c là những số thực.
Tìm điều kiện của a và b để ;
Tìm điều kiện của c để ;
Tìm phần bù của B trong ;
Tìm điều kiện của a và b để
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Bài tập 3: Cho các hàm số:
a) y = x2-2x +1 b) y = - 2x + 4 c) y =
d) y = - x2 +2x +3 e) y = f) y =
Biết rằng đồ thị của mỗi hàm số đã được vẽ bởi 1 hình dưới đây.Trong thời gian nhanh nhất (dưới 3 phút) hãy điền vào mỗi hình đó tên của hàm số thích hợp. Giải thích.
Hình1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
Hình 5 Hình 6
Bài tập 4: Câu hỏi trắc nghiệm: Bằng đồ thị, (đã vẽ ở phiếu học tập số 3) . Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
a) Khi m> 4, phương trình x2 + x + m = 3(x + 1) vô nghiệm. Đúng £ Sai £
b) Khi m4, phương trình x2 + x + m = 3(x + 1 có 2 nghiệm. Đúng £ Sai £
c) Phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi Đúng £ Sai £
d) Biểu thức - x2 +2x +3 3. Đúng £ Sai £
e) Biểu thức có giá trị lớn nhất khi x=1. Đúng £ Sai £
Hướng dẫn, đáp án:
Phương trình x2 + x + m = 3(x + 1)
Phương trình
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tuần 16: Tiết : 42
Ngày dạy: …………………………….
Tên bài dạy
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản :
Phương trìn bậc nhất và bậc hai các phương trình qui về bậc nhất và bậc hai
Giải được các bài toán về hàm bậc hai
b.Về kĩ năng:
Giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2.
Giải các phương trình qui về bậc nhất và bậc 2.
Rèn luyện kĩ năng tính toán.
c.Về thái độ:Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
2.Chuẩn bị
a.Giáo viên :Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách tham khảo
b.Học sinh : Học thuộc bài+Có làm bài tập ở nhà
3.Phuơng pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp nêu vấn đề, chia nhóm hoạt động
4.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra tập bài tập của các em về số lượng bài tập và chất lượng bài tập
Giảng bài mới
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung
Nêu cách giải và biện luận phương trình bậc 1 và bậc 2?
gọi hai học sinh trả lời và lên bảng giải.
+ ÑK cuûa PT laø gì?
+ Laøm theá naøo ñeå maát caên thöùc ôû hai veá?
+ PT môùi coù nghieäm laø gì?
+ Ñoù coù phaûi laø nghieäm cuûa PT ñaàu khoâng? Vì sao?
+ ÑK cuûa PT laø gì? Nhaän xeùt ÑK?
+ Vaäy x=2 coù laø nghieäm cuûa PT (2) khoâng? Vì sao?
+ ÑK cuûa PT laø gì?
+ Laøm theá naøo ñeå maát caên thöùc ôû hai veá?
+ PT môùi laø gì? Coù nghieäm nhö theá naøo?
+ Keát luaän nghieäm cuûa PT ñaàu laø gì? Vì sao?
+ ÑK cuûa PT laø gì? Nhaän xeùt ÑK?
+ Coù keát luaän gì?
+ ÑK cuûa PT laø gì?
+ Laøm theá naøo ñeå khöû maãu thöùc ôû hai veá?
+ PT môùi laø gì? Coù nghieäm nhö theá naøo?
+ Keát luaän nghieäm cuûa PT ñaàu laø gì? Vì sao?
+ ÑK cuûa PT laø gì?
+ Laøm theá naøo ñeå khöû maãu thöùc ôû hai veá?
+ PT môùi laø gì? Coù nghieäm nhö theá naøo?
+ Keát luaän nghieäm cuûa PT ñaàu laø gì? Vì sao?
2 học sinh trả lời và lên bảng giải.
+
+ Chuyeån veá caên thöùc
+ x=1
+ Phaûi, vì thoaû ÑK PT
+ vaø .Chæ coù giaù trò x=2 thoaû maõn ÑK treân
+ Phaûi, vì giaù trò noù thoaû maõn PT (2)
+ ÑK:
+ Nhaân hai veá cho
+ (3)
+ Nghieäm cuûa PT ñaàu laø x=3. vì x=3 thoaû ÑK PT, x=-3 khoâng thoaû ÑK PT.
+ ÑK: vaø .
Khoâng coù giaù trò naøo cuûa x thoaû maõn ñoàng thôøi hai ÑK naøy.
+ Vaäy PT voâ nghieäm
+ ÑK:
+ Nhaân hai veá cho x+3
+ x=-3 loaïi vì khoâng thoaû maõn ÑK, x=0 thoaû maõn ÑK
Vaäy nghieäm PT laø x=0
+ ÑK: x>2
+ Nhaân hai veá cho
+ x= 0 loaïi vì khoâng thoaû maõn ÑK,x=5 thoaû maõn ÑK
Vaäy nghieäm PT laø x=5
Câu 1:Giải và biện luận các phương trình sau:
(m-1)x2 + 2x + (m+1) = 0
|x| = 2mx + m – 1
a) Với m = 1, phương trình thành 2x – 0 Þ x = 0
Với m ¹ 1, phương trình có D = -m2 £ 0. Từ đó ta có m = 0 phương trình có nghiệm kép x = 1, khi m¹ 0 phương trình vô nghiệm.
Kết luận:
m = 0 phương trình có nghiệm kép x = 1
m= 1 phương trình có nghiệm x = 0.
m ¹ 0 và m ¹ 1, phương trình vô nghiệm.
Caâu 2: Giaûi caùc PT:
a) (1)
ÑK:
( nhaän vì thoaû ÑK)
b) (2)
ÑK: vaø hay x=2
Thay x=2 vaøo thoaû (2). Vaäy x=2 laø nghieäm cuûa PT.
c) (3)
ÑK:
(3)
Nghieäm x=3 thoaû maõn ÑK, x= -3 khoâng thoaû maõn ÑK.
Vaäy nghieäm PT laø x=3
d) (4)
ÑK: vaø . Khoâng coù giaù trò naøo cuûa x thoaû maõn ñoàng thôøi hai ÑK naøy. Vaäy PT voâ nghieäm.
Caâu 3: Giaûi caùc PT:
a) (5)
ÑK:
x=-3 loaïi vì khoâng thoaû maõn ÑK
Vaäy nghieäm PT laø x=0
c)
ÑK: x>2
x=0 loaïi vì khoâng thoaû maõn ÑK
Vaäy nghieäm PT laø x=5
d) töông töï caâu c. PT voâ nghieäm
Cuûng coá vaø luyeän taäp Học sinh giải thêm các bài tập sau
Câu 1 Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R:
.
Câu 2 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
Câu 3 Tập tất cả các giá trị m để phương trình có nghiệm là :
.
Câu 4 Tập nghiệm của hệ phương trình là :
.
Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaøø
Học sinh xem lại các bài tập vừa ghi vài lần kết hợp sách giáo khoa để nắm vững cách giải
Về nhà ôn tập chuẩn bị thi kỳ I
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet 41+42 on thi k 1.doc