I) Mục tiêu:Giúp học sinh
1. Kiến thức : Hiểu cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn .
2. Kỹ năng :
-Biết giải và biện luận bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .
-Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình
bậc nhất một ẩn.
3. Tư duy, thái độ:
-Hiểu được các phép biến đổi bất phương trình tương đương.
-Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, tính tích cực chủ động của học sinh trong xây dựng kiến thức của bài học
II) Chuẩn bị :
GV: Giáo án điện tử, máy tính máy chiếu.
HS: Ôn lại khái niệm bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên 1 trục, các phép biến đổi tương đương của bất phương trình. Thực hiện hoạt động 1 ở nhà.( Tổ 1+ 2 làm ý a), Tổ 3+4 làm ý b) )
III) Các hoạt động trên lớp:
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa bất phương bậc nhất 1 ẩn ? Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số ta được bất phương trình mới như thế nào?
2)Bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 54 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22 Tiết: 54
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I) Mục tiêu:Giúp học sinh
1. Kiến thức : Hiểu cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn .
2. Kỹ năng :
-Biết giải và biện luận bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .
-Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình
bậc nhất một ẩn.
3. Tư duy, thái độ:
-Hiểu được các phép biến đổi bất phương trình tương đương.
-Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, tính tích cực chủ động của học sinh trong xây dựng kiến thức của bài học
II) Chuẩn bị :
GV: Giáo án điện tử, máy tính máy chiếu.
HS: Ôn lại khái niệm bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên 1 trục, các phép biến đổi tương đương của bất phương trình. Thực hiện hoạt động 1 ở nhà.( Tổ 1+ 2 làm ý a), Tổ 3+4 làm ý b) )
III) Các hoạt động trên lớp:
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa bất phương bậc nhất 1 ẩn ? Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số ta được bất phương trình mới như thế nào?
2)Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ 1:Cho bất phương trình mx£ m(m+1)
]
-¥ 3
Giải bất phương trình với m=2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
[
- 2 + ¥
Giải bất phương trình với m= -3 trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Gọi học sinh đem kết quả HĐ1 treo trên bảng. GV kết luận ….
Việc tìm tập nghiệm của bất phương trình tùy thuộc giá trị của tham số gọi là giải và biện luận bất phương trình.
Gọi học sinh nêu cách giải bất phương trình ax+b<0?
Giáo viên khái quát các giải và biện luận bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
HĐ 2: Gv chiếu ví dụ 1 lên bảng gọi 2 HS thực hiện giải ví dụ.
Gv gọi học sinh nhận xét câu a) và chỉnh sửa nếu cần.
Gv gọi học sinh nhận xét câu b) và chỉnh sửa nếu cần.
.
Cho học sinh nhận xét và chỉnh sửa nếu cần.
Gọi học sinh nêu cách giải bất hệ phương trình ?
Gv chỉnh sửa đưa ra cách giải sau đó gọi hs thực hiện ví dụ 2
Gv hướng dẫn cách giao các tập nghiệm trên trục số.
Có cách làm khác không?
Hãy cho biết khi nào ?
Hđ 1:
a)m=2, S=(-∞;3]
b)m= -, S=[1-;+∞)
Học sinh suy nghĩ trả lời kết quả như bảng bên.
HS theo dõi ghi chép cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
01 Học sinh lên bảng giải a)
(1)(m-1)x 1 thì m-1>0 nên
(1’)x < m+1
* Nếu m<1 thì m-1<0 nên
(1’)x > m+1
* Nếu m=1 thì bất phương trình (1’)0x > 0 nên Bpt vô nghiệm.
Kết luận:
m>1 thì S=(-∞; m+1).
m<1 thì S=(m+1;+∞).
m= 1 thì S= Ø
01 Học sinh lên bảng giải b)
(2)(2m-1)x≥ 4m-3 (2’)
*Nếu m>1/2 thì 2m-1>0 nên
(2’)
* Nếu m<1/2 thì 2m-1<0 nên
(2’)
* Nếu m=1/2 thì bất phương trình (2’)0x ≥ -1 nên Bpt nghiệm đúng "x.
KL:
m>thì S=.
m<thì S=(-∞;.
m=thì S=R.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
HS giải VD2
(1)Ûx≤5/3 , S1=(-∞;5/3].
(2)Ûx≥-3/2, S2=[-3/2;+∞).
(3)Ûx> -1 , S3=(-1;+∞).
S= S1ÇS2 Ç S3=(-1;5/3].
Cách khác
(I)ÛÛ -1< x ≤
KL: S=(-1;].
HS suy nghĩ trả lời và giải vd3
Bất phương trình bậc nhất một ẩn là
bất phương trình có 1 trong các dạng ax+b 0, ax+b ≥ 0, a0,x là ẩn.
1) Giải và biện luận bất phương trình dạng ax+ b < 0
Kết quả giải và biện luận bất phương trình : ax+b < 0 (1)
*Nếu a>0 thì (1)Ûx < .
S=(-∞;).
*Nếu a .
S=(;+∞).
*Nếu a=0 thì (1)Û0x <-b.
+Bất phương trình (1) vn,S=Æ nếu b≥0;
+Bất phương trình (1) nghiệm đúng với
mọi x, S=R nếu b < 0.
Ví du 1: Giải và biện luận các bất phương trình sau:
a) mx+1 < x+ m2 (1)
b) 2mx≥x+4m-3 (2)
2)Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Muốn giải hệ bất phương trình một ẩn , ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.
Ví du 2: Giải hệ bất phương trình
(I)
Ví du 3: Tìm x để đồng thời xảy ra 2 đẳng thức?
và
3) Củng cố:
Nêu cách giải và bl bất phương trình bậc nhất một ẩn .
Nêu cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn .
Bài tập củng cố:
Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm.
A/ m> 3 B/ m³ 3 C/ m £ -3 D/ m<-3
4)Dặn dò: Bt 25-27, 28-31 trang 121. Xem trước bài “dấu của nhị thức bậc nhất” biết định lý về dấu nhị thức bậc nhất.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tuần: 22 Tiết: 55
LUYỆN TẬP
BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1 ẨN
I/MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua bài học học sinh cần nắm được:
* Về kiến thức:
- Hiểu cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn .
* Về kỹ năng:
- Biết giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Vận dụng giải được giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Về tư duy thái độ:
- Hiểu được các phép biến đổi bất phương trình tương đương.
- Cẩn thận, chính xác, chủ động sáng tạo trong giải toán.
II/CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ở lớp 9, giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số bằng số
2/ Phương tiện:
- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu
- Chuẩn bị phiếu học tập
III/ PHƯƠNG PHÁP
Dùng phương pháp vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, hoạt động nhóm
IV/ TIẾNTRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các giải và biện luận bất phương trình bậc nhấn 1 ẩn số.
Hoạt động 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gọi học sinh lên bảng trình bày và giải bài toán sau:
Giải và biện luận bất phương trình
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Trình bày kết quả cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn ax + b < 0
-Giải và biện luận bất phương trình:
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giải: (1) Û mx – x £ m2 –1
Û (m – 1 ) x £ m2 – 1 .
Nếu: m – 1 > 0 Û m > 1 Thì :
x £
- Nếu: m – 1 < 0 Û m < 1 Thì :
x ³
Nếu m = 1 Û 0.x £ 0 :
Mọi x thuộc R đều là nghiệm
Giải và biện luận bất phương trình:
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giải: (1) Û mx – x £ m2 –1
Û (m – 1 ) x £ m2 – 1 .
Nếu: m – 1 > 0 Û m > 1 Thì :
x £
- Nếu: m – 1 < 0 Û m < 1 Thì :
x ³
Nếu m = 1 Û 0.x £ 0 :
Mọi x thuộc R đều là nghiệm
Hoạt động 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải hbất phương trình và giải bài 29a/121 GSK
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
-Nêu cách giải hbất phương trình
-Giải bài 29a/121 GSK
Bài 29a/121 GSK
2/Bài mới
Hoạt động 3 :Luyện tập kỹ năng giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 28b/121 GSK
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
Học sinh trình bày lời giải bài 28b/121 GSK
Giải và biện luận bất phương trình:
28b/121Giải và biện luận bất phương trình:
Hoạt động 4 Luyện tập kỹ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi nhóm khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
3 HS của 1 nhóm tham gia giải hệ bất phương trình sauLbài 29 d
, mỗi HS giải một bất phương trình. Một HS trong nhóm kết luận nghiệm.
Vậy
Hoạt động 5 Luyện tập kỹ năng giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 30a, 31a trang121 SGK
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi nhóm khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
2 học sinh trình bày 30a, 31a
trang121 SGK
Hệ bất phương trình có nghiệm
Hệ bất phương trình vô nghiệm
Hệ bất phương trình có nghiệm
Hệ bất phương trình vô nghiệm
4/Củng cố
-Chốt lại các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm khi giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:
-Tự rèn luyện thêm kỹ năng giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
-Xem trước bài “dấu của nhị thức bậc nhất” biết định lý về dấu nhị thức bậc nhất.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiết 54-55 bptvà he bpt.doc