Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 23: Câu Hỏi Và Bài Tập Ôn Chương 2

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản trong chương 2:

 - Khái niệm về hàm số, hàm số bậc nhât, bậc hai

 - Chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai

2. Về ký năng:

 - Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất, bậc hai

 - Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, bậc hai

 - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai trong từng khoảng

3. Về tư duy:

 - Hiểu được cách CM định lý về chiều biến thiên của hàm số

 - Hiểu được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a0)

4. Về thái độ:

 Cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Thực tiễn : Học sinh đã học các hàm số : y= ax + b , y = ax2 + bx + c

2. Phương tiện: Hình vẽ minh hoạ, đồ dùng trực quan máy chiếu, phiếu học tập

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

A. Các hoạt động học tập:

Giải quyết vấn đề qua các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( các Kiến thức cần nhớ về hàm số bậc nhất

 y= ax + b và y = ax2 + bx + c tính chất của hàm số và thể hiện qua đồ thị )

Hoạt động 2 : Phép tịnh tiến đồ thị.

Hoạt động 3 : Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax + b

Hoạt động 4 : Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax2 + bx + c

Hoạt động 5 : Cách vẽ đồ thị hàm số ( Parabol ) y = | ax2 + bx +c |

Hoạt động 5: Củng cố bài tập trắc nghiệm khách quan ( Phiếu học tập số 2 )

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 23: Câu Hỏi Và Bài Tập Ôn Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 24/10/07 Ngày giảng:26/10/07 Tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn chương 2 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản trong chương 2: - Khái niệm về hàm số, hàm số bậc nhât, bậc hai - Chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai 2. Về ký năng: - Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất, bậc hai - Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, bậc hai - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai trong từng khoảng 3. Về tư duy: - Hiểu được cách CM định lý về chiều biến thiên của hàm số - Hiểu được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a0) 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn : Học sinh đã học các hàm số : y= ax + b , y = ax2 + bx + c Phương tiện: Hình vẽ minh hoạ, đồ dùng trực quan máy chiếu, phiếu học tập III. Phương pháp dạy học A. Các hoạt động học tập: Giải quyết vấn đề qua các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( các Kiến thức cần nhớ về hàm số bậc nhất y= ax + b và y = ax2 + bx + c tính chất của hàm số và thể hiện qua đồ thị ) Hoạt động 2 : Phép tịnh tiến đồ thị. Hoạt động 3 : Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax + b Hoạt động 4 : Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax2 + bx + c Hoạt động 5 : Cách vẽ đồ thị hàm số ( Parabol ) y = | ax2 + bx +c | Hoạt động 5: Củng cố bài tập trắc nghiệm khách quan ( Phiếu học tập số 2 ) Bài tập tổng hợp vẽ Parabol y = ax2 + bx + c Hoạt động 6: Câu hỏi và bài tập về nhà. B. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ) ( 20’) các Kiến thức cần nhớ về hàm số bậc nhất y= ax + b và y = ax2 + bx + c tính chất của hàm số và thể hiện qua đồ thị ) Điền các thông tin còn thiếu vào những chỗ có dấu chấm để được những câu hoàn chỉnh. Tính chất của hàm số Thể hiện qua đồ thị y0 = f(x0) với .. tập xác định D Điểm ( x0 ; y0) Hàm số Đồ thị đi lên trên khoảng (a; b) Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b): đồ thị. Hàm số không đổi trên khoảng (a;b): y = m ( m là hằng số) Đồ thị y= f(x) là hàm số chẵn khi và chỉ khi . Đồ thị có trục đối xứng là .. y= f(x) là hàm số lẻ khi và chỉ khi . Đồ thị có tâm đối xứng là Phép tịnh tiến đồ thị. Điền các từ còn thiếu để được các mệnh đề đúng Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là ( G) cho hai số thực dương m, n Tịnh tiến ( G) lên trên m đơn vị ta được đồ thị hàm số: Tịnh tiến ( G) xuống dưới m đơn vị ta được đồ thị hàm số: Tịnh tiến ( G) sang trái n đơn vị ta được đồ thị hàm số: Tịnh tiến ( G) sang phải n đơn vị ta được đồ thị hàm số: Tịnh tiến ( G) sang phải n đơn vị rồi tịnh tiến đồ thị đó lên trên m ta được đồ thị hàm số: Tịnh tiến ( G) sang trái n đơn vị rồi tịnh tiến đồ thị đó xuống dưới m ta được đồ thị hàm số: khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax + b ( a≠ 0) Điền các thông tin còn thiếu vào những chỗ có dấu chấm để được những câu hoàn chỉnh. Hàm số y = ax + b ( a≠ 0) có đồ thị là đường thẳng (d) Tập xác định của hàm số là: . Đồ thị có hệ số góc là :.. Hàm số đồng biến khi . Đồ thị có hướng . Hàm số nghịch biến khi . Đồ thị có hướng.. Hai đường thẳng (d): y = ax + b (d’): y = a’x + b’ // với nhau nếu . d và d’ . có điểm chung Hai đường thẳng (d): y = ax + b (d’): y = a’x + b’ cắt nhau nếu: . d và d’ . có điểm chung Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax2 + bx + c x -Ơ +Ơ x -Ơ +Ơ y -Ơ -Ơ y +Ơ +Ơ Đồ thị Là parabol có đỉnh I (;), có trục đối xứng x = , quay bề lõm lên trên nếu a > 0 , quay bề lõm xuống dưới nếu a < 0. Hoạt động 5 : Cách vẽ đồ thị hàm số ( Parabol ) y = | ax2 + bx +c | Theo định nghĩa của trị tuyệt đối ta có Từ đó ta có cách vẽ đồ thị hàm số như sau: + vẽ đồ thị của hai hàm số y = ax2 + bx +c và y =-( ax2 + bx +c) trên cùng một hệ trục toạ độ + Xoá toàn bộ phần đồ thị nằm phía dưới trục ox của hai hàm số trên ta được đồ thị cần tìm Hoạt động 2: Củng cố bài tập trắc nghiệm khách quan ( Phiếu học tập số 2 ) (24’) Bài tập tổng hợp vẽ Parabol y = | ax2 + bx + c | Đồ thị hàm số: Hoạt động 6: Câu hỏi và bài tập về nhà. (1’) Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài đại cương về phương trình.

File đính kèm:

  • docDSNC_T23.doc