I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
- Nắm đươc phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học
Về kĩ năng:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luạn phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
Về thái độ
Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
II.TRỌNG TÂM
Phương trình , ,phương trình chứa ẩn ở mẫu số.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
• Chủ yếu là phương pháp giải quyết vấn đề, trực quan kết hợp đàm thoại giữa thầy và trò đan xen hoạt động nhóm.
• Phương tiện: sgk, phấn màu, giấy nháp hoặc bìa cotton
• Học sinh chuẩn bị các thiết bị do thầy dặn (phấn màu, bìa cotton, thước)
IV. NỘI DUNG CHI TIẾT
1. ổn định lớp,
2. kiểm tra bài cũ
3. vào bài mới
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Tiết 23 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Giúp học sinh nắm được:
Về kiến thức:
Nắm đươc phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học
Về kĩ năng:
Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luạn phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
Về thái độ
Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
II.TRỌNG TÂM
Phương trình , ,phương trình chứa ẩn ở mẫu số.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Chủ yếu là phương pháp giải quyết vấn đề, trực quan kết hợp đàm thoại giữa thầy và trò đan xen hoạt động nhóm.
Phương tiện: sgk, phấn màu, giấy nháp hoặc bìa cotton
Học sinh chuẩn bị các thiết bị do thầy dặn (phấn màu, bìa cotton, thước)
IV. NỘI DUNG CHI TIẾT
ổn định lớp,
kiểm tra bài cũ
vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hãy lên bảng làm bài tập 1!
Học sinh lên bảng theo yêu cầu của thầy.
Cùng học sinh dưới lớp theo dõi. Cho học sinh nhận xét các lời giải trên bảng, thầy đúc kết và đánh giá.
Hãy lên bảng làm bài tập 2!
Học sinh lên bảng theo yêu cầu của thầy.
Cùng học sinh dưới lớp theo dõi. Cho học sinh nhận xét các lời giải trên bảng, thầy đúc kết và đánh giá.
Hãy lên bảng làm bài tập 3!
Học sinh lên bảng theo yêu cầu của thầy.
Cùng học sinh dưới lớp theo dõi. Cho học sinh nhận xét các lời giải trên bảng, thầy đúc kết và đánh giá.
Hãy lên bảng làm bài tập 4!
Học sinh lên bảng theo yêu cầu của thầy.
Cùng học sinh dưới lớp theo dõi. Cho học sinh nhận xét các lời giải trên bảng, thầy đúc kết và đánh giá.
Bài 1:Giải các phương trình sau.
a/
điều kiện phương trình đã cho tương đương với
khi đó pt có nghiệm
b/
điều kiện và khi đó ta có .
, pt có hai nghiệm và
Bài 2: Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau.
a/ m = 3
điều kiện
khi m = 3 phương trình nghiệm đúng với mọi
b/ với điều kiện trên pt tương đương với (*), từ đó nếu m = -2, thì pt (*)vô nghiệm, kéo theo pt đã cho vô nghiệm
nếu thì pt (*) có nghiệm xét điều kiện , ta có
Kết luận:
Bài3: Giải và biện luận các phương trình
a/ (1)
TXĐ: D = R
Khi m = 0, pt có một nghiệm
Khi m = 2, pt có một nghiệm
Khi và ,pt có hai nghiệm và
b/ (2)
TXĐ:
Với a = 0, pt có nghiệm
Với a = 1, pt có nghiệm
Với và , pt có hai nghiệm và
c/ điều kiện
Với m = 1 hoặc , pt vô nghiệm
Với và , pt có nghiệm
Bài4: Bằng cách đặt ẩn phụ, giải các pt sau
a/
Đặt từ đó suy ra ta có phương trình sau
Với ptvn
Với , pt có nghiệm
b/
đặt từ đó ta có pt sau
Với
Với
Vậy
c/ (1)
(1)
Đặt
Giải ra ta được nghiệm của pt
Bài 5: Tìm các giá trị cảu tham số m sao cho pt sau có nghiệm duy nhất
Ta có
Pt đã cho có nghiệm duy nhất trong các trường hợp sau.
+(1) Có nghiệm duy nhất, (2) vô nghiệm, trường hợp này dẫn đến m = -1
+(1) vô nghiệm, (2) có nghiệm duy nhất, trường hợp này dẫn đến m = 1
+(1) và (2) có nghiệm duy nhất (trùng nhau) lúc nàu , nghiệm của (1) là , nghiệm của (2) là .
Bài 6: Với giá trị nào của a thì phương trình sau vô nghiệm
Kết luận pt vô nghiệm nếu
4.củng cố:
5.Bài tập về nhà
+ Ôn lại kiến thức trong bài
+ Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- tiet 23.doc
- tiet 23.1.doc