I, MỤC TIÊU:
1, Về kiến thức:
+ Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
+ Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2, Về kỹ năng:
+ Nêu được điều kiện xác định của bpt.
+ Nhận biết được hai bất phương trình tương đương
+ Vận dụng được phép biến đổi tương đương bpt để đưa bpt về dạng đơn giản .
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải bất phương trình .
4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.
II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2
2, Phương tiện:
- Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.
- Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.
A, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giải và biện luận bất phương trình : ax + b < 0
Hoạt động 2: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà
B, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 48: Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: Ngày giảng:
Tiết soạn: 48
Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
+ Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
+ Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2, Về kỹ năng:
+ Nêu được điều kiện xác định của bpt.
+ Nhận biết được hai bất phương trình tương đương
+ Vận dụng được phép biến đổi tương đương bpt để đưa bpt về dạng đơn giản .
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải bất phương trình .
4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2
2, Phương tiện:
- Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.
- Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giải và biện luận bất phương trình : ax + b < 0
Hoạt động 2: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà
B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ:: (15’)
HĐ của GV
HĐ của HS
Cho bất phương trình
a, Giải bất phương trình với m = 2
b, Giải bất phương trình với
Vậy một cách tổng quát với bpt
ax + b < 0 ( 1) ta có cách giải và tập nghiệm như thế nào?
Giải biện luận bất phương trình:
mx + 1 > x + m2 ( 2)
Từ kết quả trên hãy suy ra tập nghiệm của bất phương trình
( 2a)
Giải biện luận bất phương trình
2mx ≥ x + 4m – 3 ( 4)
Gợi ý trả lời
+ Nếu m = 2 bất phương trinh có dạng
Tập nghiệm của bất phương trình là
( -Ơ; 3)
+
Gợi ý trả lời
+ Nếu a > 0 thì (1) Û
Nếu : a < 0 thì (1) Û
Nếu a = 0 thì ( 1) tương đương đương với: 0x < - b
nếu
Nếu b< 0 ị T = R
Hướng dẫn giải:
(2) Û ( m- 1)x > m2 – 1 (3)
+ Nếu : m – 1 > 0 Û m > 1 thì ( 3) Û
x > m + 1
+ Nếu m – 1 < 0 Û m < 1 thì ( 3) Û
x < m + 1
+ nếu m – 1 = 0 Û m = 1 thì ( 3) Û
0 x > 0 bpt vô nghiệm
Kết luận:
+ Nếu m < 1 thì tập nghiệm của (2) là
S = (-Ơ; m+1)
+ Nếu m > 1 thì tập nghiệm của (2) là
S = (m+1; +Ơ)
+ Nếu m= 1 thì tập nghiệm của (2) là
S = ỉ
Gợi ý trả lời;
+ Nếu m < 1 thì tập nghiệm của (2a) là
S = (-Ơ; m+1]
+ Nếu m > 1 thì tập nghiệm của (2a) là
S = [m+1; +Ơ)
+ Nếu m= 1 thì tập nghiệm của (2a) là
S = {0}
Gợi ý trả lời
2mx ≥ x + 4m – 3 ( 4)
Û ( 2m – 1)x ≥ 4m – 3 ( 4a)
Kết luận:
Nếu
Nếu
Nếu m = bpt vô nghiệm
Hoạt động 2 Luyện tập;
Chia lớp thành 4 nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhóm 1
Giải bất phương trình:
a,
Nhóm 2
Giải bất phương trình:
Nhóm 3
Giải bất phương trình:
Nhóm 4
Giải bất phương trình:
Gợi ý trả lời nhóm 1:
Gợi ý trả lời nhóm 2
Gợi ý trả lời nhóm 3
Gợi ý trả lời nhóm 4
Giải biện luận các bất phương trình sau;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhóm 1
m(x- m) ≤ x - 1
Nhóm 2
mx + 6> 2x + 3m
Nhóm 3:
( x +1) k + x < 3x + 4
Nhóm 4
(a+1)x +a + 3 ≥ 4x + 1
Gợi ý trả lời nhóm 1
Gợi ý trả lời nhóm 2
Gợi ý trả lời nhóm 3
Gợi ý trả lời nhóm 4
Hoạt động 4 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học.
- Giải các bài tập: 17, 18, 19 SGK trang 51+52.
- Chuẩn bị cho tiết học sau
File đính kèm:
- DSNC -T48.doc