Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 59- 60: Luyện Tập

A . Mục tiêu

1. Kiến thức: Tam thức bậc hai một biến và ứng dụng

2. Kỹ năng : Biết áp dụng tam thức bậc hai một biến để xét dấu và giải bpt và hệ bpt bậc hai

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo

4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo

B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập

C. Tiến trình bài dạy:

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

Tìm các giá trị của m để pt sau có nghiệm : x2 + (m-2)x- 2m + 3 = 0.

3. Sửa bài tập :

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 59- 60: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59- 60 LUYỆN TẬP A . Mục tiêu Kiến thức: Tam thức bậc hai một biến và ứng dụng Kỹ năng : Biết áp dụng tam thức bậc hai một biến để xét dấu và giải bpt và hệ bpt bậc hai Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập C. Tiến trình bài dạy: Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ: Tìm các giá trị của m để pt sau có nghiệm : x2 + (m-2)x- 2m + 3 = 0. Sửa bài tập : T Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng HD : phương trình bậc hai có nghiệm khi nào? HD : Phương trình bậc hai vô nghiệm khi nào? HD : Xét 2 trường hợp : m = 1 m Tam thức f(x) = ax2+bx +c > 0 với mọi x khi nào? HD : Gọi hs nhắc lại cách giải bất pt chứa ẩn ở mẫu HD : *có nghĩa khi nào? * Từ đó dẫn tới việc giải bpt f(x) HD : Gọi HS nhắc lại cách giải hệ bpt như thế nào HD : _ Giải tìm tập nghiệm S1 của (1) _ Giải và biện luận tìm tập nghiệm S2 của (2) _ Tìm m sao cho S1 S2 Þ Giải : Phương trình có nghiệm Giải : a) Phương trình vô nghiệm / < 0 - m2 + m – 2 < 0 m2 - m + 2 > 0 m Vậy pt vô nghiệm với mọi m b) Vậy pt vô nghiệm với mọi m Giải : + Nếu m =1 : bpt - 4x -3 > 0 không thỏa + Nếu m: f(x) > 0 a>0 và Vậy : m > 5 Giải : a) Bpt Xét dấu f(x)= Tập nghiệm của bpt là: T = (-3 ; -2) b) Bpt tương đương với Xét dấu f(x)= Tập nghiệm của bpt là T = Giải : a) HS XĐ (2x + 5)(1-2x) b) HS XĐ TXĐ của hàm số là T = Giải : a) Hệ Tập nghiệm : T= b)Tập nghiệm : T= c) Hệ bpt Tập nghiệm: T= Giải : Nghiệm của bpt (1) là : -5< x<3 Xét bpt t (2) : (m+1)x Nếu m +1 = 0 hay m = -1 (2) 0x (2) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm Nếu m +1> 0 hay m > -1 (2) x Hệ có nghiệm Nếu m +1 < 0 hay m < -1 (2) x Hệ có nghiệm Kết luận: hệ có nghiệm 57. Tìm m để phương trình sau có nghiệm : x2 + (m - 2)x - 2m +3 = 0 58. Chứng minh rằng các pt sau vô nghiệm dù m lấy bất kỳ giá trị nào a) x2–2(m +1)x+2m2 +m +3=0 b) 59. Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x (m –1)x2- 2(m+1)x+3(m-2)>0 60. Giải các bất phương trình sau a) b) 61. Tìm TXĐ của mỗi hàm số sau a) y= b)y= 62. Giải các hệ bất phương trình: a) b) c) 64. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: D . Luyện tập và củng cố : Tìm tập xác định của các hàm số. y = . F . Bài tập về nhà: Học sinh về nhà giải các bài tập còn lại

File đính kèm:

  • docD 59,60.doc