Giáo án Đại Số 10 nâng cao Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

I. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức.

 - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

 - Biết được mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

2. Về kỹ năng:

 - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước, xác định đúng -sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

 - Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

 - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trước

3. Về tư duy và thái độ.

 Tư duy logic; thấy được mội liên hệ giữa tóan học và đời sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 Học sinh. Xem trước bài ở nhà, thước thẳng.

 Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

 - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề, họat động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.

 

doc187 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 10 nâng cao Trường THPT số 1 Nghĩa Hành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 10/08/2011 Tuần:1 (Ngày 15/08 – 20/08/2011) Tiết 1 MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề. - Biết được mệnh đề đảo, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. 2. Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước, xác định đúng -sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trước 3. Về tư duy và thái độ. Tư duy logic; thấy được mội liên hệ giữa tóan học và đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Xem trước bài ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề, họat động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Họat động 1. Tiếp cận khái niệm mệnh đề. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG động 2. Tiếp cận và nắm vững phủ định 1 mệnh 5' - Nêu một số câu khẳng định. ? Các phát biểu của thầy có tính chất chung gì ? - Nhận xét khẳng định của thầy. - Nhận xét các câu thầy vừa phát biểu có tính chất gì. - Cho vài ví dụ 1. Mệnh đề. Một mệnh đề logic( gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Một câu khẳng định đúng gọi là một mệnh đề đúng. Một câu khẳng định sai gọi là một mệnh đề sai. Một mệnh đề không thể vừ asai vừa đúng. Họat đề. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 8' Cho 2 khẳng định. " 2103 là số nguyên tố" " 2103 không phải là số nguyên tố" ? Hai khẳng định trên có kết quả thế nào? Từ đó hình thành mệnh đề phủ định. - Giải thích bảng chân trị Nhận xét từng khẳng định Làm bài tập số 3 tr9 2. Mệnh đề phủ định. Cho mệnh đề P. Mệnh đề " không phải P" đgl mệnh đề phủ định của P và kí hiệu . Mệnh đề P và là hai câu khẳng định trái ngược nhau. Ta có. P Đúng Sai Sai Đúng Họat động 3.Xây dựng và nắm vững mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12' Tacó : mđ P: "An vượt đèn đỏ" mđ Q: "An vi phạm luật giao thông" - Xét mệnh đề:"Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông" ? mệnh đề sau thành lập từ 2 mệnh đề trên sử dụng cặp liên từ nào ? - Hình thành cấu trúc mệnh đề kéo theo. - Phát biểu mệnh đề kéo theo theo nhiều cách. ? có phải là một mệnh đề không ? - Hình thành mệnh đề đảo của mệnh đề kéo theo - Nhận xét, trả lời câu hỏi - Nắm vững cấu trúc mệnh đề kéo theo. H2 Giải quyết trong SGK Phát biểu Trả lời câu hỏi. 3.Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. Cho hai mệnh đề P và Q mệnh đề " Nếu P thì Q" đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là Ta có P Q Đúng Sai Sai Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Sai Sai Đúng * Chú ý - Thường gặp hai t/h đầu. Cho mệnh đề kéo theo . Mệnh đề đgl mệnh đề đảo của mệnh đề Họat động 4. Nắm vững cấu trúc và chân trị mệnh đề tương đương Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12' - Cho tam giác ABC Nêu 2 mệnh đề : +P:"Tam giác ABC là tam giác cân". + Q:"Tam giác ABC có 2 trung tuyến bằng nhau" - Hình thành mệnh đề tương đương Phát biểu : + + Lập bảng chân trị H3 Giải quyết 4. Mệnh đề tương đương Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề có dạng "P nếu và chỉ nếu Q" gọi là mệnh đề tương đương và kí hiệu . Mệnh đề đúng nếu mệnh đề và đều đúng và sai trong các trường hợp còn lại. Họat đông5. Củng cố. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 7' Phân công học sinh làm việc theo tổ Tổ 1: bài 2a. Tổ 2: bài 2b. Tổ 3: bài 2c. Tổ 4: bài 3. - Làm bài. - Lần lượt trình bày. Dặn dò. Xem lại bài, làm các ví dụ, bài tập còn lại. Xem phần bài học tiếp theo. Tiết 2. (Tuần 1) MỆNH ĐỀ (TT) I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. - Nắm vững các kí hiệu . 2. Về kỹ năng. - Biết cách lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa các kí hiệu . 3. Về tư duy và thái độ. - Tư duy logic, chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Xem trước bài ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề, họat động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Họat động 1. Tiếp cận khái niệm mệnh đề chứa biến. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 15' - Cho hs xét các câu sau đây. (1) "n chia hết cho 3",với n . (2) "x+1 > y", với x,y ? Các câu trên có phải là mệnh đề không ? Vì sao ? ? Với câu(1) cho n 1 giá trị cụ thể, chẳng hạn n = 16 nó trở thành mệnh đề không ? ? Với câu(2) cho x,y 1 cặp giá trị cụ thể, chẳng hạn (1,-2) nó trở thành mệnh đề không ? - Các câu kiểu (1),(2) gọi là mệnh đề chứa biến. H4 - Hướng dẫn hs làm - Nhận xét, trả lời - Trả lời các câu hỏi H4 - Làm - Trả lời 5.Khái niệm mệnh đề chứa biến. (Xem SGK) Họat động 2. Sử dụng thành thạo kí hiệu trong mệnh đề chứa biến. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 15' * Kí hiệu - Diễn giải kí hiệu . - Mệnh đề "đúng" khi nào là mệnh đề đúng, khi nào là mệnh đề sai. ?" " đúng hay sai? H5 - Cho hs làm Gọi hs trả lời * Kí hiệu - Diễn giải kí hiệu . - Mệnh đề "đúng" khi nào là mệnh đề đúng, khi nào là mệnh đề sai. - Lấy vd 9 H6 - Cho hs làm - Nghe. - Trả lời. (lấy phản ví dụ) H5 - Làm - Nghe. - Xét tính đúng sai của các mệnh đề trong vd 9. H6 Làm Trình bày. 6. Các kí hiệu (Xem SGK) Họat động 3. Xây dựng mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu . Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' - Thầy xét vd 10. Chú ý khắc sâu P(x) - Nghe, theo dõi ví dụ - Nêu cấu trúc mệnh đề phủ định mệnh đề " ,P(x)" - Cho mệnh đề chứa biến P(x) với . Mệnh đề phủ định của mệnh đề ",P(x)" là "," - - Cho mệnh đề chứa biến P(x) với . Mệnh đề phủ định của mệnh đề ",P(x)" là "," Họat động 4. Củng cố Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5' Phân công nhóm làm việc Tổ 1: bài 5a. Tổ 2: bài 5b. Tổ 3: bài 5c,d. Tổ 4: bài 5e. - Làm bài. - Lên bảng trình bày. Dặn dò. Xem lại toàn bài đã học. Làm các bài tập còn lại. Xem trước bài ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 3 . ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. - Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. - Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng. - Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lí. 2. Về kỹ năng. Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng. 3. Về tư duy và thái độ. Suy luận logic, tư duy chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Xem trước bài ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề, họat động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.(3') - Mệnh đề là gì ? Cho ví dụ. Hoạt động 2. Nắm vững phương pháp cm trực tiếp và cm phản chứng. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 15' - Từ việc kiểm tra bài cũ nêu khái niệm định lí. ? mệnh đề đúng khi nào - Nêu pp cm trực tiếp và phản chứng. ? dạng "" của định lí Chính xác lời giải Nghe. Theo dõi minh hoạ. Trả lời H1 Chứng minh bằng phản chứng" Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n+2 là số lẻ thì n là số lẻ . -Phát biểu P(n),Q(n) -Làm bài theo tổ. - Đại diện lên bảng trình bày. - Ghi vào vở. 1. Định lí và chứng minh định lí. - Trong toán học, định lí là một mệnh đề đúng. - Nhiều định lí được phát biểu dưới dạng. (1) Trong đó P(x), Q(x) là các mệnh đề chứa biến, X là một tập nào đó. * Chứng minh định lí dạng (1) + Chứng minh trực tiếp: .Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x) đúng. .Dùng suy luận và các kiến thức đã biết để khẳng định Q(x) đúng + Chứng minh phản chứng. . Giả sử tồn tại x0 thuộc X sao cho P(x0) đúng và Q(x0) sai. . Dùng suy luận và các kiến thức đã biết để đi đến mâu thuẩn. Hoạt động 3. Nắm vững điều cần, điều kiện đủ của một định lí dạng Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 15' Cho định lí dạng ? P(x) gọi là gì, Q(x) gọi là gì. Nêu dạng khác của định lí (1) Gọi 1 hs trả lời. Trả lời câu hỏi. H2 Ngồi tại chỗ thực hiện 2. Điều kiện cần, điều kiện đủ. - Cho định lí dạng ""(1) P(x) gọi là giả thiết, Q(x) gọi là kết luận của định lí. - Định lí (1) cò phát biểu dưới dạng: + P(x) là điều kiện đủ để có Q(x). hoặc + Q(x) là điều kiện cần để có P(x). Hoạt động 4. Củng cố. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 1. Yêu cầu hs làm bài 7/12 Câu hỏi gợi ý: - P(x) ? Q(x) ? - Giả thiết [phản chứng ? Làm bài 7/12 Đại diện nhóm lên bảng Giả sử Mâu thuẩn. Dặn dò. Xem lại các ví dụ. Làm các bài tập 7,10/12; 12-21/13,14,15. RÚT KINH NGHIỆM. Soạn ngày 10/08/2011 Tuần: 2 (Ngày:22/08 – 27/08/2011) Tiết 4: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. - Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ:"điều kiện cần", "điều kiện đủ" trong các phát biểu toán học. 2. Về kỹ năng. Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng. 3. Về tư duy và thái độ. Suy luận logic, tư duy chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Xem trước bài ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề, họat động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5' Yêu cầu học sinh lảm bài 6/12 Hd. Mệnh đề đảo đúng, chứng minh bằng cách sử dụng công thức diện tích tam giác. Lên bảng trình bày Hoạt động 2. Nắm vững cấu trúc định lí đảo, điều kiện cần và đủ. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 20' Xét định lí có dạng (1) ? Mệnh đề đảo của mệnh đề (1) - Hình thành các khái niệm : định lí đảo, điều kiện cần và đủ H3 ? Để chứng minh định lí trong ta cần thực hiện các bước nào. Hường dẫn : - Cm n không chia hết cho 3 thì n2 chia cho 3 dư 1. Xét n có dạng 3k+1 hoặc 3k + 2, . Cm n2 chia 3 dư 1 thì n không cia hết cho 3 bằng phản chứng. Trả lời. Ngồi tại chỗ thực hiện Chứng minh. hoặc cm theo hướng dẫn của giáo viên. Ghi vào vở. - Mệnh đề đảo của định lí dạng (1) là ""(2) Nếu mệnh đề (2) đúng thì gọi là định lí đảo của định lí dạng (1). Lúc đó định lí dạng (1) gọi là định lí thuận. Định lí thuận và đảo có thể viết gộp thành một định lí "" Khi đó ta nói P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) Hoạt động3. Củng cố. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 15' 1. Yêu cầu hs làm bài 10/12 - Hướng dẫn : Xác định rõ P, Q 2. Yêu cầu hs làm bài 11/12 - Hướng dẫn : + Phát biểu dạng ? + Giả thiết phản chứng ? + Phân công mỗi tổ xét 1 trường hợp của n. Đứng tại chỗ trả lời Lên bảng trình bày Chứng minh rằng " Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5" Giải. Giả sử n không chia hết cho 5, khi đó n = 5k+r, với Lần lượt xét các trường hợp của r ta có điều phải chứng minh. Dặn dò.(2') Xem các ví dụ. Làm các bài tập SGK. RÚT KINH NGHIỆM. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. Ôn tập kiến thức về : - Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. - Mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Chứng minh định lí. - Phủ định mệnh đề chứa các kí hiệu 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng: Xác định một câu là một mệnh đề, phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo. Phương pháp xác định tính đúng sai của một mệnh đề. 3. Về tư duy và thái độ. Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Làm bài tập ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Hoạt động1. Ôn tập kiến thức. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' - Mệnh đề là gì ? Cho ví dụ ? - Cho hai mệnh đề P và Q. Viết bảng chân trị của các mệnh đề : - Nêu các mệnh đề phủ định của các mệnh đề: - Nêu tính đúng, sai của mỗi mệnh đề trên. Lần lượt đứng tại chỗ trả lời Hoạt động2.Rèn luyện kỹ năng Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5' 5' 15' 7' - Gọi hs trả lời, giải thích. Gọi hs trả lời. Hd: Sử dụng Nếu P thì Q Hd : cm mệnh đề đúng. - Phát biểu mệnh đề đảo. Mệnh đề đảo đúng hay sai ? Đây là định lí Pythagore Đứng tại chỗ trả lời. Lên bảng trình bày. Nhận xét. Bài 12. Điền dấu "x" vào các ô trong bảng sau : Câu Không là MĐ MĐ đúng MĐ sai 24-1 5 x 153 là số ngtố x Cấm đá bóng ở đây! x Bạn có máy tính không x Bài 13. nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau : a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. b) Số 9801 là số chính phương. Bài 14. Cho tứ giác ABCD. Xét hai mệnh đề : P:" Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800". Q:"Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp" Hãy phát biểu mệnh đề và cho biết mệnh đề này đúng hay sai. Giải. - Nếu Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 thì Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. - Đây là mệnh đề đúng. Bài 16. Hd. P:"Tam giác ABC vuông tại A". Q:"Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2" Dặn dò. Xem các bài đã giải, giải các bài còn lại. RÚT KINH NGHIỆM. Hoạt động1. Rèn luyện kỹ năng. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' 25' 10' Hd. - Đối với các câu a,b,c,d làm thế nào để biết mệnh đề đúng ? - Khi nào mệnh đề là mệnh đề đúng (sai) ? - - Khi nào mệnh đề là mệnh đề đúng (sai) ? Đặt các câu hỏi. - Nêu các mệnh đề phủ định của các mệnh đề: Hd. Các mệnh đề sai phải lấy ví dụ. Các mệnh đề đúng phải chứng minh. Hd chứng minh c,d - Trả lời. - Lên bảng trình bày. Trả lời tại chỗ đối với a,b c,d lên bảng trình bày. Bài 17. Đáp số. + a, b, e đúng. + c, d, g sai Bài 18. a) : đúng. Mệnh đề phủ định: b) là một số chính phương : đúng Mệnh đề phủ định: không là số chính phương. c): sai Mệnh đề phủ định: d) không chia hết cho 4. : đúng. Mệnh đề phủ định: chia hết cho 4. Bài 19. Câu (B) đúng. bài 20. Câu (A) đúng. Dặn dò. Xem các bài tập đã giải. xem bài mới. Tiết 5;6 (Tuần 2). TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. - Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau. - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp : phép hợp, giao, hiệu, phần bù. 2. Về kỹ năng. - Biết cách cho một tập hợp bằng 2 cách. - Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện của bài toán bằng lời và ngược lại. - Biết tìm hợp, giao, hiệu, phần bù. - Biết sử dụng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp. 3. Về tư duy và thái độ. - Linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho tập hợp. - Rõ ràng, mạch lạc, sáng sủa. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Xem trước bài ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề, họat động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Hoạt động1.Ôn lại khái niệm tập hợp. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' - Nhắc lại các kí hiệu thông qua ví dụ : Xét tập hợp các chữ số : ? Có mấy cách cho một tập hợp. - Trả lời và làm các hoạt động 1,2 Nhận xét 2 cách cho thông qua các ví dụ. 1. Tập hợp. - Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. Người ta không định nghĩa tập hợp mà chỉ mô tả. - Để chỉ phần tử a của tập hợp X ta viết , phần tử b không thuộc tập X ta viết . - Có hai cách cho một tập hợp. 1) Liệt kê các phần tử của tập hợp. 2) Chỉ rõ các đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. - Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng, kí hiệu là Hoạt động2. Nắm vững các định nghĩa tập con, tập hợp bằng nhau. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' - Cho A=, B= ? Nhận xét về các ptử của A đối với B. - Ta nói A là tập con của B. ? Tổng quát : Tập A như thế nào gọi là tập con của tập B. ? Dùng mệnh đề mô tả. - Nêu đn 2 tập hợp bằng nhau. Chỉ cách dùng biểu đồ Ven. - Nêu các kí hiệu và tập hợp số tương ứng của các tập con của tập hợp số thực. Trả lời các câu hỏi. H3 Làm H4 Làm Lên bảng trình bày. 2. Tập hợp con, tập hợp bằng nhau. 2.1. Tập con. Tập A được gọi là tập con của tập B và kí hiệu là AB nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B. Chú ý. 2.2. Tập hợp bằng nhau. 2.3. Biểu đồ ven. - Dùng một đường cong kín không tự cắt để mô tả tập hợp. A B Hình trên mô tả AB 3. Một số tập con của tập hợp số thực. (SGK) Hoạt động3. Nắm vững các phép toán trên tập hợp. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Cho hai tập hợp : Người ta nói rằng tập hợp: C= là hợp của hai tập hợp A và B. Yêu cầu học sinh quan sát các phầntử trong C, so sánh nó với các phần tử trong A,B. ? Hợp của 2 tập hợp A và B là tập hợp thế nào ? - Với 2 tập hợp A, B ở trên. Người ta nói rằng D=là giao của 2 tập hợp A và B. Yêu cầu học sinh quan sát các phầntử trong C, so sánh nó với các phần tử trong A,B. ? Giao của 2 tập hợp A và B là tập hợp thế nào ? - Cho ? Xét quan hệ giữa B và A. Người ta nói rằng là phần bù của A trong E. ? Phần bù của tập con của một tập hợp là gì ? - Cho hai tập hợp : Người ta nói rằng tập hợp: C= là hợp của hiệu củahai tập hợp A và B. ? Hiệu của 2 tập hợp A và B (theo thứ tự đó) là gì ? - Nhận xét, nêu định nghĩa. - Nhận xét, nêu định nghĩa. - Nêu nhận xét, trả lời. -Làm H8 Nhận xét, trả lời. 4. Các phép toán trên tập hợp. 4.1. Phép hợp. 4.2. Phép giao. 4.3. Phép lấy phần bù. Cho A là tập con của tập E. Phần bù của A trong E, kí hiệu là là tập hợp các phần tử của E mà không là của A. A E Hoạt động4. Củng cố. Gv Phát hiếu học tập làm theo tổ. Hãy đánh dấu x vào câu đúng. Hs lên bảng trình bày. Dặn dò. Xem các phép toán trên tập hợp. RÚT KINH NGHIỆM. Soạn ngày 28/08/2011 Tuần 3: Ngày 29/08--03/09/20117 Tiết 7 BÀI TẬP TẬP HỢP (TT) I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. Củng cố các phép toán trên tập hợp. Tập hợp bằng nhau. tập con. Củng cố kiến thức hình học. 2. Về kỹ năng. Lấy giao, hợp, hiệu hai tập hợp, tìm phần bù. Sử dụng biểu đồ Ven để giải toán tập hợp. 3. Về tư duy và thái độ. Logic, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Làm bài tập trang 20, 21, 22, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Tiết 8. Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5' Cho hai tập hợp A và B. - Nêu định nghĩa giao, hợp, hiệu hai tập hợp ? - M là tập con của A, = ? Giáo viên ghi lại. - Định nghĩa hai tập hợp bằng nhau ? Đứng tại chỗ trả lời Hoạt động2. Thành thạo cách cho một tập hợp. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' - Tính chất các phần tử của tập A là gì ? - Làm gì để chỉ ra các phần tử của A. - Chú ý các phần tử trong B là các số tự nhiên. Lần lượt gọi hs nêu tính chất của các phần tử của mỗi tập hợp. Trả lời tại chỗ. Học sinh lên bảng giải. Bài 22. Bài 23. Hoạt động2. Xác định tập con của một tập hợp. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 5' Giải thích vì sao đúng, sai ? - Nêu cách chỉ ra các tập hợp theo yêu cầu để tránh bỏ sót ? Hs đứng tại chỗ trả lời. Cố định phần tử thứ nhất, thứ 2, thay đổi phần tử thứ 3,.... Giải xong, trả lời câu hỏi Bài 35. a) Sai b) Đúng Bài 36. Cho Tập con của A + Ba phần tử + Hai phần tử + Không quá một phần tử. Hoạt động3. Chứng minh hai tập hợp bằng nhau. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 12' 13' HD. -Xác định B\C, A(B\C) được vế trái. -Xác định AB, (AB)\C được vế phải. - So sánh. ? Đẳng thức trên đúng cho trường hợp A,B,C bất kỳ không - Nêu phương pháp cm hai tập hợp bằng nhau. Hd. Thực hiện như bài 32. ? Đẳng thức còn đúng cho trường hợp A,B,C bất kỳ không. Chứng minh Gọi hs lên bảng Học sinh lên bảng thực hiện Trả lời câu hỏi Lên bảng giải Dùng phấn màu để vẽ. Kiểm tra đẳng thức qua hình vẽ. Bài 32. Cm. Với x là phần tử của thì Nên (1) Ngược lại: Với x là phần tử của thì Nên (2) Từ (1) và (2) ta có Bài 42. Cho : Khẳng định đúng Bài 33. A\B B A A B\A B\A A Dặn dò. - Làm các bài tập còn lại. Tiết 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức. Ôn tập kiến thức về : - Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. - Mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Chứng minh định lí. - Phủ định mệnh đề chứa các kí hiệu 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng: Xác định một câu là một mệnh đề, phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo. Phương pháp xác định tính đúng sai của một mệnh đề. 3. Về tư duy và thái độ. Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Học sinh. Làm bài tập ở nhà, thước thẳng. Giáo viên. Giáo án, thước thẳng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Gợi mở, vấn đáp; phát hiện vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC. Hoạt động1. Ôn tập kiến thức. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 10' - Mệnh đề là gì ? Cho ví dụ ? - Cho hai mệnh đề P và Q. Viết bảng chân trị của các mệnh đề : - Nêu các mệnh đề phủ định của các mệnh đề: - Nêu tính đúng, sai của mỗi mệnh đề trên. Lần lượt đứng tại chỗ trả lời Hoạt động2.Rèn luyện kỹ năng Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

File đính kèm:

  • docgiao an Dai So 10 NC ca nam.doc
Giáo án liên quan