I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Nắm được khái niệm về MĐ,nhận biết 1 số câu có phải là MĐ hay không.
-Nắm được các k/n MĐ phủ định,kéo theo,tương đương.
-Biết k/n MĐ chứa biến.
2.Về kĩ năng :
-Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ,MĐ kéo theo và MĐ tương đương,tính đúng sai.
-Biết chuyển MĐ chứa biến thành MĐ bằng cách thêm kí hiệu , .
-Biết sử dụng các kí hiệu , trong các suy luận toán học.
-Biết cách lập MĐ phủ định của 1 MĐ có chứa kí hiệu , .
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Kiểm tra kiến thức về các dạng câu khẳng định,phủ định,câu hỏi ,cảm thán, để phục vụ cho bài giảng
c. Bài mới:
164 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 10 nâng cao trường THPT số 2 Mộ Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/08/2008
Tiết thứ : 1
Chương I : MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP
§1: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Nắm được khái niệm về MĐ,nhận biết 1 số câu có phải là MĐ hay không.
-Nắm được các k/n MĐ phủ định,kéo theo,tương đương.
-Biết k/n MĐ chứa biến.
2.Về kĩ năng :
-Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ,MĐ kéo theo và MĐ tương đương,tính đúng sai.
-Biết chuyển MĐ chứa biến thành MĐ bằng cách thêm kí hiệu " ,$ .
-Biết sử dụng các kí hiệu " ,$ trong các suy luận toán học.
-Biết cách lập MĐ phủ định của 1 MĐ có chứa kí hiệu " ,$ .
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Kiểm tra kiến thức về các dạng câu khẳng định,phủ định,câu hỏi ,cảm thán,…để phục vụ cho bài giảng
c. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
l= Ra
5’
10’
8’
10’
HĐ1:Hình thành khái niệm về MĐ.
?Gv giới thiệu một số dạng câu khẳng định và yêu cầu hs nhận xét về giá trị của nó.
-A:” Hà nội là thủ đô của Việt Nam”
-B:”Thượng Hải là thành phố của Ấn Độ”
-C:”Số 2 là số chẵn”
-D:”Số 27 chia hết cho 5”
® Các khẳng định trên được gọi là MĐ.
?Em nào có thể mô tả khái quát MĐ là gì.
?Em hãy lấy 1 vài ví dụ phát biểu không phải là MĐ.
HĐ2:Xây dựng MĐ phủ định.
?Em hãy phát biểu những khẳng định trái nghĩa với các khẳng định A,B,C,D.
-Những phát biểu ấy đgl MĐ phủ định.
-Yêu cầu một hs cho vd 1 MĐ sau đó thiết lập MĐ phủ định của MĐ trên.
?Hãy so sánh về giá trị của các MĐ P và .
-Yêu cầu hs thực hành H1 trong sgk
HĐ3:Nhận biết MĐ kéo theo và MĐ đảo thông qua các ví dụ.
-Gv đưa ra Vd3 và yêu cầu hs nhận xét có phải là MĐ hay không ® Từ đó hình thành cho hs MĐ kéo theo.
-Gv giới thiệu về kí hiệu và hướng dẫn hs hình thành bảng giá trị của MĐ kéo theo,đồng thời giúp hs diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.
-Yêu cầu hs phát biểu Vd3 theo dạng Q Þ P.Từ đó hình thành kiến thức về MĐ đảo.
HĐ4:Nhận biết MĐ tương đương thông qua vd và hướng dẫn của gv.
-Cho 2 MĐ P và Q như vd6 .Yêu cầu hs phát biểu MĐ P Þ Q và Q Þ P.
?Hãy nhận xét giá trị của các MĐ trên.
?Em hãy diễn đạt theo nhiều cách.
HĐ5:Hoạt động theo nhóm để củng cố về mục 3và 4.
-Gv phân công lớp thành 4 nhóm tiến hành hoạt động thảo luận và trình bày kết quả trong H3.
-Hs trả lời:
-A,C là các khẳng định đúng.
-B,D là các khẳng định sai.
-MĐ là câu khẳng định nhận một trong 2 giá trị Đ hoặc S.
-Hs tự rút ra nhận xét trong đ/n có 2 ý:
+Là câu khẳng định.
+Chỉ nhận giá trị Đ hoặc S.
Vd không phải là MĐ.
-“Hôm nay trời đẹp quá!”
-“Bạn có thích học Toán không?”
-” Hà nội không phải là thủ đô của Việt Nam”…
Hs trả lời câu hỏi của gv.
P(Đ) ® (S)
P(S) ® (Đ)
-Hs trả lời.
-Hs tập diễn đạt MĐ P Þ Q theo nhiều cách khác nhau.
-Hoạt động thảo luận nhóm để hình thành bảng giá trị của MĐ kéo theo.
Ứng với mỗi trường hợp như vậy,mỗi nhóm lấy 1 vd cụ thể.
-Nhận xét về giá trị của MĐ đảo.
-Phát biểu theo yêu cầu của gv.
-Nhận xét.
-Phát biểu dưới nhiều cách khác nhau.
-Các nhóm tự thảo luận để giải các câu trong H3.
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.Các nhóm khác nhận xét.
1.Mệnh đề là gì?
VD1(sgk)
*MĐ là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
VD2:
-“Hôm nay trời đẹp quá!”
-“Bạn có thích học Toán không?”
2.MĐ phủ định
VD2(sgk)
*MĐ“không phải P”đgl MĐ phủ định của P.
Kí hiệu là:
P
Đ
S
S
Đ
3.Mệnh đề kéo theo và MĐ đảo.
-Vd3(sgk)
“Nếu P thì Q” ta có: P Þ Q:MĐ kéo theo.
-P Þ Q sai khi P đúng,Q sai.(Các trường hợp còn lại đều đúng)
-Q Þ P đgl MĐ đảo của P Þ Q.
4.MĐề tương đương.
-Vd6(sgk)
“P nếu và chỉ nếu Q” khi đó ta có: P Û Q:đgl MĐ tương đương.
-P Û Q đúng khi cả P và Q cùng Đ hoặc cùng S.
d.Củng cố:(5’)
-Củng cố phần mệnh đề ,mệnh đề phủ định,mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
-Giá trị của những MĐ trên .
e.Về nhà(2’)
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd.
-Làm các bài tập 1, 2 ,3 trong SGK trang 9
Ngày soạn: 27/08/2008
Tiết thứ: 2
§1: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN(tt).
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Nắm được khái niệm về MĐ,nhận biết 1 số câu có phải là MĐ hay không.
-Nắm được các k/n MĐ phủ định,kéo theo,tương đương.
-Biết k/n MĐ chứa biến.
2.Về kĩ năng :
-Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ,MĐ kéo theo và MĐ tương đương,tính đúng sai.
-Biết chuyển MĐ chứa biến thành MĐ bằng cách thêm kí hiệu " ,$ .
-Biết sử dụng các kí hiệu " ,$ trong các suy luận toán học.
-Biết cách lập MĐ phủ định của 1 MĐ có chứa kí hiệu " ,$ .
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Nêu các vd về MĐ,MĐ phủ định,MĐ kéo theo,MĐ tương đương?
Nêu bảng giá trị của MĐ kéo theo,MĐ tương đương?
c. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
10’
8’
10’
HĐ1:Nhận dạng về MĐ chứa biến.
?Em hãy cho biết phát biểu sau có phải là MĐ hay không?Vì sao?
-A:”n chia hết cho 3,n Î N”
-B:”y>x+3,với x,y Î R”
-Tuy nhiên người ta vẫn gọi đây là MĐ nhưng với tên khác là MĐ chứa biến.Vì khi ta cho biến ấy nhận 1 giá trị cụ thể thì ta có một MĐ theo đúng nghĩa đã học.
-Từ đó gv yêu cầu làm H4.
HĐ2:Giới thiệu các kí hiệu " ,$
-Các MĐ chứa biến ,ta chưa xác định rõ giá trị của chúng.Tuy nhiên nếu ta thêm các kí hiệu " ,$ thì các MĐ này sẽ có giá trị cụ thể Đ hoặc S.
-Cho vd: P:”x2-5=0”
?Yêu cầu hs bổ sung các kí hiệu " ,$ .
?Mỗi trường hợp ,em hãy cho biết các MĐ ấy nhận giá trị Đ hay S.
-Gv hình thành dạng tổng quát của những MĐ dạng này trên cơ sở vd trên.
-Gv củng cố phần này bằng cách yêu cầu hs làm H6.
-Dẫn dắt:Từ các MĐ (a),(b),(c) em hãy thiết lập MĐ phủ định của chúng.
-Gv hình thành dạng tổng quát của những MĐ dạng này trên cơ sở vd trên.
HĐ3:Hoạt động nhóm:thiết lập MĐ phủ định của MĐ chứa các kí hiệu " ,$ .
-Gv chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ,sau đó cho hs thảo luận và viết các MĐ phủ định theo yêu cầu của gv.
-Gv theo dõi và hướng dẫn hs.Cuối cùng nhận xét,đánh giá .
-Gv hình thành dạng tổng quát của những MĐ dạng này trên cơ sở vd trên.
-Yêu cầu hs thực hành giải H7.
HĐ4:Thực hành luyện tập.
-Gv chuẩn bị phiếu học tập cho mỗi nhóm.
-Nội dung:5 câu trong bài tập 5,trang 9
a) " n Î N*,n2-1 là bội của 3.
b)" x Î R,x2-x+1>0.
c)$ x Î Q,x2=3.
d)$ n Î N,2n+1 là số nguyên tố.
e)" n Î N,2n³ n+2
-Yêu cầu các nhóm thực hành giải bài tập và trình bày.
-Hs trả lời:
Các phát biểu trên chưa phải là MĐ đang xét.Bởi vì các phát biểu trên chưa biết rõ giá trị Đ hay S.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
+MĐ P(2) nhận giá trị sai.
+MĐ P(1/2) nhận giá trị đúng.
-Hs trình bày ý kiến của mình về ý nghĩa của hai kí hiệu " ,$ .
+" : tất cả.
+$ :có ít nhất một.
-Hs nhận dạng về MĐ.
-“" x Î R,x2-5=0” (S) (a)
-“$ x Î N,x2-5=0” (S) (b)
-“$ x Î R,x2-5=0” (Đ) (c)
-Hs làm H5 theo yêu cầu của gv.
-Hs làm H6 theo yêu cầu của gv.
“$ n Î N*,2n-1 là số nguyên tố” (Đ)
-Hs thảo luận nhóm.
-Viết các Mđ phủ định trên bảng nhóm.
-Một hs trong nhóm lên bảng trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét
-Hs làm H7 theo yêu cầu của gv.
Trả lời:”Có ít nhất 1 bạn trong lớp không có máy tính”
-Thảo luận nhóm .
-Trả lời kết quả:MĐ phủ định
a) $ n Î N*,n2-1 không là bội của 3.
b)$ x Î R,x2-x+1£ 0.
c)" x Î Q,x2¹ 3.
d)"nÎN,2n+1 không là số nguyên tố.
e)$ n Î N,2n< n+2.
5.K/n mệnh đề chứa biến.
VD7(sgk)
-A:”n chia hết cho 3,n Î N”
-B:”y>x+3,với x,y Î R”
6.Các kí hiệu " ,$
vd: P:”x2-5=0”
-“" x Î R,x2-5=0” (S)
-“$ x Î N,x2-5=0” (S)
-“$ x Î R,x2-5=0” (Đ)
*Tổng quát :
-“" x Î X,P(x)”
-“$ x Î X,P(x)”
7.Mệnh đề phủ định của các MĐ chứa các kí hiệu " ,$ .
-Các vd phủ định của (a),(b),(c).
*Tổng quát:
-“" x Î X,P(x)”
® “$ x Î X,”.
-“$ x Î X,P(x)”
® “" x Î X,”.
d.Củng cố:(5’)
-Củng cố phần mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa các kí hiệu " ,$
-Mệnh đề phủ định của các MĐ chứa các kí hiệu " ,$ .
e.Về nhà(2’)
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd.
-Làm các bài tập 4 trong SGK trang 9
-Đọc phần em có biết để tìm hiểu thêm về số Phéc-ma.
Ngày soạn: 29/08/2008
Tiết thứ : 3
§2 ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC.
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Nắm được một số phương pháp suy luận Toán học.
-Nắm vững các pp chứng minh trực tiếp và c/m phản chứng.
-Biết phân biệt giả thiết kết luận của định lí.
-Biết phát biểu MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”,”điều kiện đủ”,”điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu Toán học.
2.Về kĩ năng :
-Chứng minh được 1 số MĐ bằng pp phản chứng.
-Diễn đạt nội dung định lí bằng nhiều cách.
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Nêu các dạng tổng quát đối với mệnh đề chứa các kí hiệu " ,$ .Sau đó phát biểu dạng phủ định của những MĐ trên.Trong các trường hợp hãy lấy ví dụ.
c. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
10’
8’
10’
HĐ1:Giới thiệu vềđịnh lí và các cách c/m định lí.
-Trong Toán học các định lí thường được phát biểu dưới dạng một MĐ đúng dưới dạng P Þ Q.
?Em hãy lấy 1 vd đã biết.
-Gv xét vd1(sgk):”Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia hết cho 4”
?Ta có thể c/m định lí này theo những cách nào.
-Gv yêu cầu hs c/m trực tiếp vd trên.
Hdẫn: n Î N,n lẻ Þ n=2k+1,k Î N
Þ n2-1=(2k+1)2=4(k2+k) 4
?Như vậy c/m trực tiếp gồm những bước nào.
-Đôi khi việc c/m định lí theo hướng trực tiếp gặp khó khăn.Cho nên ta có thể c/m bằng pp phản chứng.
-Gv nêu vdụ3 (sgk)
?Hãy c/m vd trên bằng pp phản chứng.
-Từ đó gv hỏi hs về các bước để c/m bằng pp phản chứng.
HĐ2:Củng cố kiến thức về phép chứng minh phản chứng.
-Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 1
?Hãy chứng minh phản chứng định lí”" n Î N,3n+1 là số lẻ thì n là số lẻ”
?Em hãy cho biết nội dung của P(x) và Q(x) .
?Hãy phản chứng:
Hdẫn :Giả sử n chẵn Þ n=2k (k Î N)
Þ 3n+2=3.2k+2=6k+2=2(3k+1) ┇ 2
Þ 3n+2 lẻ (Trái với giả thiết)
Vậy 3n+2 là số lẻ thì n là số lẻ
-Có nhiều cách diễn đạt nội dung của định lí:diễn đạt theo đk cần,đk đủ.
HĐ3:Phát biểu nd định lí dưới dạng đk cần,đk đủ.
-Cho định lí dưới dạng:
” " x Î X,P(x) Þ Q(x)”.
-Gv giới thiệu cách phát biểu dưới dạng đk cần ,đk đủ.
-Hd hs phát biểu trong vd4 sgk
“" n Î N,n24 Þ n8”
-Gv củng cố cho hs nd này thông qua H2
?Hãy phát biểu vd4 dưới dạng ” " x Î X,Q(x) Þ P(x)” (2)
-Hs lấy ví dụ theo yêu cầu của gv:
+”Nếu D ABC cân thì D ABC có 2 cạnh bằng nhau”
+”Nếu 1 D có bình phương một góc bằng tổng bình phương hai góc còn lại thì D đó vuông”.
-Có thể c/m theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp(phản chứng).
-Hs thực hiện c/m.
” " x Î X,P(x) Þ Q(x)”.
Có 2 bước c/m:
+Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x) đúng.
+Dùng suy luận và những kiến thức Toán học để chỉ ra Q(x) đúng.
-Hs suy nghĩ cách c/m bằng phản chứng.
-Hs trình bày.
-Hs trả lời gồm 2 bước:
+Gsử $ x0 Î X/P(x0) đúng và Q(x0) sai,tức là MĐ (1) sai.
+Dùng kiến thức toán học và lập luận để suy ra điều mâu thuẫn.
-Hs thực hành giải H1
Thực hiện theo yêu cầu gv.
-P(x):”" n Î N,3n+1 là số lẻ”
-Q(x):”n là số lẻ”
-Trả lời:
Một học sinh lên bảng trình bày.
Giả sử n chẵn Þ n=2k (k Î N)
Þ 3n+2=3.2k+2=6k+2
=2(3k+1)┇ 2
Þ 3n+2 lẻ (Trái với giả thiết)
Hs phát biểu:
+n24 là đk đủ để n8.
+n8 là đk cần để n24.
-Hs trả lời H2
-Hs phát biểu.
-Nhận xét giá trị của MĐ này:có thể Đ hoặc S.
1.Định lí và c/m định lí.
VD1(sgk)
-“Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia hết cho 4”
-Xét dạng:” " x Î X,P(x) Þ Q(x)”. (1)
-C/m định lí nghĩa là chứng tỏ MĐ (1) đúng.
VD2(sgk)
VD3(sgk)
2.Đ/k cần.đk đủ
-Cho định lí dưới dạng:
” " x Î X,P(x) Þ Q(x)”.
-P(x) là đk đủ để có Q(x).
-Q(x) là đk cần để có P(x).
VD4(sgk)
d.Củng cố:(5’)
-PP chứng minh trực tiếp và c/m phản chứng.
-Phân biệt giả thiết kết luận của định lí.
-Kiến thức về MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”, ”điều kiện đủ” trong các phát biểu Toán học.
e.Về nhà(2’)
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd.
-Làm các bài tập 6,7 trong SGK trang 12.
-Chuẩn bị nội dung định lí đảo điều kiện cần và đủ cho tiết sau.
Ngày soạn: 1/9/2008
Tiết thứ : 4
§2 ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC(tt)
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Nắm được một số phương pháp suy luận Toán học.
-Nắm vững các pp chứng minh trực tiếp và c/m phản chứng.
-Biết phân biệt giả thiết kết luận của định lí.
-Biết phát biểu MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”,”điều kiện đủ”,”điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu Toán học.
2.Về kĩ năng :
-Chứng minh được 1 số MĐ bằng pp phản chứng.
-Diễn đạt nội dung định lí bằng nhiều cách.
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Nêu các cách chứng minh định lí.Phát biểu định lí sau dưới dạng điều kiện cần ,điều kiện đủ:”Nếu n Î N,n2 chẵn thì n chẵn.”
c. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
10’
8’
10’
HĐ1:Dẫn dắt vào nội dung điều kiện cần và đủ.
-Gv lấy ví dụ :
“Nếu D ABC cân và có 1 góc bằng 600 thì D ABC đều”
?Hãy cho biết mệnh đề P(x) và Q(x)
?Phát biểu dạng Q(x) Þ P(x) (Mệnh đề đảo)
Hdẫn: “Nếu D ABC đều thì D ABC cân và có 1 góc bằng 600.”
?Em hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề trên.
-Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp nội dung hoạt động 2.
Hdẫn trả lời: “" n Î N,n ┇ 8 thì n ┇ 24”
?Hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề này.
Từ đó gv khẳng định:Mệnh đề Q(x) Þ P(x) có thể đúng cũng có thể sai.Nếu mệnh đề đảo đúng thì ta có định lí đảo
® Phát biểu
HĐ2:Phát biểu định lí đảo,điều kiện cần và đủ.
-MĐ (2) đgl MĐ đảo của (1)
-MĐ (2) nếu đúng đgl đlí đảo của (1),
Và (1) đgl đlí thuận.
® Ta có thể gộp lại thành 1 định lí:
” " x Î X,Q(x) Û P(x)” (3)
-Yêu cầu hs thực hành giải H3.
HĐ3:Hoạt động nhóm :thực hành luyện tập.
-Gv chuẩn bị phiếu học tập cho mỗi nhóm.
-Nội dung:3 câu trong bài tập 8,9,11
1)Sử dụng thuật ngữ “đk đủ” để phát biểu định lí”Nếu avà b là 2 số hữu tỉ thì tổng a+b cũng là số hữu tỉ.”
2)Sử dụng thuật ngữ “đk cần ” để phát biểu định lí”Nếu môt số tự nhiên chia hết cho 15 thì nó chia hết cho 5”
3)Chứng minh đlí sau bằng pp phản chứng:”Nếu n Î N và n chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”.
-Yêu cầu các nhóm thực hành giải bài tập và trình bày.Gv tổng kết đánh giá.
-Học sinh lĩnh hội tri thức
-Trả lời:
“Nếu D ABC đều thì D ABC cân và có 1 góc bằng 600.”
-Có thể chứng minh vắn tắt.
Mệnh đề Q(x) Þ P(x) nhận giá trị đúng.
-Thực hiện theo yêu cầu gv.
Trả lời:
“" n Î N,n ┇ 8 thì n ┇ 24”
-Mệnh đề trên nhận giá trị sai.
Vì $ 8 ┇ 8 nhưng 8 24
-Học sinh nhận xét về tính đúng sai của mệnh đề đảo.
-Một học sinh phát biểu nhận xét:
Mệnh đề đảo của 1 mệnh đề có thể nhận giá trị đúng hoặc sai.
-Hs thực hành giải H3.
-Lớp được chia thành 6 nhóm.
-Thực hành hoạt động nhóm.
-Sau 5 phút ,tiến hành đổi nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm tiến hành đánh giá tổng kết điểm cho nhóm của bạn.
-Hoàn chỉnh bài tập nhóm
3.Định lí đảo, đkiện cần và đủ.
” " x Î X,Q(x) Þ P(x)” (2) đgl định lí đảo của (1).
(1)đgl định lí thuận.
–Có (1) và (2) thì ta có đlí được phát biểu dưới dạng MĐ tương đương.
Khi đó ta nói:
P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x).
Ngoài ra ta còn có thể phát biểu dưới những dạng khác như sau:
P(x) nếu và chỉ nếu Q(x)
Hoặc: P(x) khi và chỉ khi Q(x).
Hoặc :Điều kiện cần và đủ để có P(x)là Q(x).
Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu.
d.Củng cố:(5’)
-Kiến thức về MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”, ”điều kiện đủ”,”điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu Toán học.
e.Về nhà(2’)
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd.
-Làm các bài tập 10 trong SGK trang 12.
-Đọc thêm phần em chưa biết để tìm hiểu về Gioóc-giơ bun,người sáng lập ra Toán logic.
-Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập cho tiết sau.
Ngày soạn: 3/9/2008
Tiết thứ: 5
LUYỆN TẬP.
(Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học)
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Giải được một số bài tập trắc nghiệm thuộc các dạng nhận biết MĐ đúng hoặc sai,chọn câu trả lời đúng(sai).
-Sử dụng pp chứng minh trực tiếp và c/m phản chứng để xác định giá trị của MĐ .
-Biết phát biểu MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”,”điều kiện đủ”,”điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu Toán học.
2.Về kĩ năng :
-Chứng minh được 1 số MĐ bằng pp phản chứng.
-Kĩ năng thực hành toán trắc nghiệm.
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’) +Cho tứ giác ABCD.Xét 2 mệnh đề:
P:”Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối bằng 1800.”
Q:”Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.”
?Phát biểu MĐ P Þ Q và cho biết MĐ này đúng hay sai.
?Phát biểu MĐ phủ định của MĐ P và Q.
c. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
l= Ra
5’
10’
8’
10’
HĐ1:Hoạt động nhóm:giải toán trắc nghiệm.
-Gv phát phiếu học tập cho hs:
Nội dung phiếu học tập là các bài tập 12,17,20 sách giáo khoa.
-Gv phân lớp thành 6 nhóm.
-Hướng dẫn học sinh trao đổi nhóm, có thể linh động chia bài tập cho từng nhóm nhỏ trong nhóm lớn.
-Thu phiếu hoạt động,tổng kết đánh giá.
Đáp án:
Câu1:
Câu
Không là MĐ
MĐ đúng
MĐ sai
24-1┇5
X
153 là SNT
X
Cấm đá bóng ở đây!
X
Bạn có máy tính không?
X
Câu 17:
a)Đ ; b)Đ ; c)S ; d)S ; e)Đ ; f)S.
Câu 20:Chọn phương án (B).
HĐ2:Rèn hs phát biểu MĐ phủ định.
-Gv yêu cầu hs tìm hiểu ndung đề (bài tập 18/14).
-Xây dựng chương trình giải theo nội dung đã trang bị trong tiết trước.
” " x Î X,P(x) ”
® :” $ x Î X,”
” $ x Î X,P(x) ”
® :” " x Î X,”
-Yêu cầu hs thực hiện lời giải.
-Kiểm tra và tổng kết bài tập.
HĐ3:Rèn kĩ năng nhận biết tính đúng sai của MĐ.
-Yêu cầu hs tìm hiểu yêu cầu của bài toán (BT19/14)
-Giúp hs xây dựng cách xác định tính đúng sai của các MĐ chứa biến trong câu a,b,c.Cụ thể hoá trong từng dạng MĐ chứa kí hiệu " hay $ .(Muốn ctỏ đúng ta phải c/m,ngược lại ta phải chỉ ra phản ví dụ).
-Yêu cầu hs thực hiện lời giải .
-Nhận xét ,kiểm tra đánh giá.
HĐ4:Tạo tình huống có vấn đề,sử dụng pp c/m trực tiếp để chứng tỏ MĐ đúng.
-Yêu cầu hs thực hiện lời giải câu 19d)
-Hướng dẫn hs tìm cách c/m.
-Xây dựng pp chứng minh.
-Củng cố dạng toán.
-Hs hoạt động trao đổi trong nhóm.
-Mỗi nhóm có thể chia ra thành nhiều nhóm nhỏ để giải một phần của phiếu học tập.
-Nhóm trưởng tiến hành tổng hợp .
-Thực hiện trao đổi nhóm.
-Các nhóm kiểm tra kết quả của nhòm bạn trong quá trình gv trình bày đáp án và hướng dẫn.
-Hs giải thích vì sao lại chọn phương án đúng (sai).
-Tương tự đối với bài tập 17 và câu 20,hs củng giải thích rõ phần đánh chéo của mình.
-Đọc nội dung bài tập.
-Nhắc lại dạng tổng quát đã được học ở tiết trước .
-Aùp dụng giải các câu của bài tập 18/14.
Trả lời:
a)Có ít nhất 1 hs trong lớp em không thích môn Toán.
b)Mọi hs trong lớp em đèu biết sử dụng máy tính.
c)Có ít nhất 1 hs trong lớp em không biết đá bóng.
d)Mọi hs trong lớp em đã từng được tắm biển.
-Tìm hiểu yêu cầu của đề toán.(BT19).
Trả lời:
a)$ x Î R,x2=1 ® Đ (n=± 1)
b)$ n Î N,n(n+1) là 1 số chính phương ® Đ (n=0).
c)" x Î R,(x-1)2¹ x-1 ® S
-Thực hiện trả lời theo hd của gv.
" n Î N,n2+1 4. ® Đ
Vì: n=2k,k Î N Þ n2+1=4k2+14.
n=2k+1,k Î N Þ n2+1=4k2+4k+2 4.
Nội dung của phiếu học tập trên bảng phụ hoặc máy chiếu.
-Bài tập 12/13
-Bài tập 17/14.
-Bài tập 20/15.
(sgk)
-Đáp án trả lời cho phần hoạt động nhóm.
Bt18/14
Dạng tổng quát
” " x Î X,P(x) ”
® :” $ x Î X,”
” $ x Î X,P(x) ”
® :” " x Î X,”
BT19/14
a)$ x Î R,x2=1 ® Đ (n=± 1)
b)$ n Î N,n(n+1) là 1 số chính phương ® Đ (n=0).
c)" x Î R,(x-1)2¹ x-1 ® S
d)" n Î N,n2+1 4. ® Đ
Vì: n=2k,k Î N Þ n2+1=4k2+14.
n=2k+1,k Î N Þ n2+1=4k2+4k+2 4.
d.Củng cố:(5’)
-Các kiến thức trọng tâm phục vụ cho các bài tập trên.
-Phương pháp c/m trực tiếp và gián tiếp
e.Về nhà(2’)
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd.
-Làm các bài tập 13,16,21 trong SGK trang 13-15.
-Xem lại các tập hợp số đã học.
-Chuẩn bị bài mới :tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
Ngày soạn: 3/9/2008
Tiết thứ : 6
LUYỆN TẬP(tt)
(Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học)
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
-Giải được một số bài tập trắc nghiệm thuộc các dạng nhận biết MĐ đúng hoặc sai,chọn câu trả lời đúng(sai).
-Sử dụng pp chứng minh trực tiếp và c/m phản chứng để xác định giá trị của MĐ .
-Biết phát biểu MĐ đảo,định lí đảo,biết sử dụng các thuật ngữ:”điều kiện cần”,”điều kiện đủ”,”điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu Toán học.
2.Về kĩ năng :
-Chứng minh được 1 số MĐ bằng pp phản chứng.
-Kĩ năng thực hành toán trắc nghiệm.
3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
2.Tiến trình bài học.
a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Thế nào là một mệnh đề đảo,định lí đảo?Lấy ví dụ .
Cho P:”Tam giác ABC có một góc bằng tổng 2 góc còn lại”
Q:”Tam giác ABC vuông”
Hãy phát biểu dưới dạng điều kiện cần,điều kiện đủ,điều kiện cần và đủ.
Mệnh đề P Û Q đúng hay sai.
c. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
l= Ra
5’
5’
5’
8’
5’
5’
HĐ1:Củng cố kiến thức về mệnh đề kéo theo ,mệnh đề tương đương.
-Yêu cầu hs thưc hiện bài tập 15 sgk/14
Cho P:”4686 chia hết cho 6” ,Q:”4686 chia hết cho 4”
?Hãy phát biểu mệnh đề P Þ Q và cho biết mệnh đề này đúng hay sai.
Hdẫn: Kiểm tra số 4686 chia hết cho 6 và cho 4 hay không.
?Kiểm tra theo dấu hiệu nào.
-Yêu cầu hs thưc hiện bài tập 16/14
Cho D ABC.Xét mệnh đề :”D ABC là D vuông nếu và chỉ nếu AB2+AC2=BC2”
?Khi viết mệnh đề này dưới dạng P Û Q,hãy nêu mệnh đề P và Q.
-Gv hướng dẫn học sinh đưa ra 2 trường hợp vì vai trò của P và Q trong trường hợp này là như nhau.
HĐ2:Củng cố kiến thức về mệnh đề chứa biến .
-Yêu cầu hs thưc hiện bài tập 21 /15 sgk.
Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ,P(x) là mệnh đề chứa biến “x cao trên 180cm”.
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây.
Mệnh đề :”" x Î X,P(x)”khẳng định rằng:
Các phương án (A),(B),(C),(D) trong sgk.
-Gv đưa nội dung bài tập trên bảng phụ hoặc trình diễn trên máy chiếu.
-Hdẫn :Chọn phương án trả lời (A)
HĐ3:Hoạt động nhóm giải bài tập trắc nghiệm.
-Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung bài tập trắc nghiệm sau:
-Gv trình chiếu nội dung bài tập:
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và đánh dấu “x” vào ô thích hợp.
a)" n Î N,n < n+1
b)$ x Î R,x > -1 Þ x2 < 1
c)" x Î N,x2 chia hết cho 6 Þ x chia hết cho 6
d)$ n Î Q, .
Hdẫn trả lời:a)Đ ;b)Đ ;c)Đ ;d)S.
-Mỗi lớp chia thành 6 nhóm.
-Phát phiếu học tập.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng.
HĐ4:Rèn kĩ năng chứng minh theo phương pháp phản chứng.
-Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập sau:
Cmr nếu
?Hãy chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
?Nếu x+y+xy= -1 thì dẫn đến điều trái với giả thiết như thế nào.
-Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 2:Cmr " p,q Î R*+và thỏ mãn:
thì:
?
File đính kèm:
- GIAO AN DS 10 NC.doc