Giáo án Đại số 10 nâng cao Tuần 2 - Tiết 5, 6 Luyện tập (mệnh đề và mệnh đề chứa biến – áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học)

I. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: + Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

+ Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương

+ Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước

+ Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng

2. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và chuẩn bị kiến thức học ở phần trước

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Tuần 2 - Tiết 5, 6 Luyện tập (mệnh đề và mệnh đề chứa biến – áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ban: KHTN Ngày soạn: 10/08/09 Năm xuất bản sách: 2006 Tuần 2 - Tiết 5, 6 LUYỆN TẬP (Mệnh đề và mệnh đề chứa biến – Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học) I. MỤC TIÊU: 1. Kĩ năng: + Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. + Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương + Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước + Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng 2. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và chuẩn bị kiến thức học ở phần trước Kiểm tra bài cũ: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài tập 2: (SGK – tr.9) Hoạt động 1: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? + Nhận xét và kết luận + Thực hiện: a) PT: x2 – 3x + 2 = 0 vô nghiệm (sai) Vì có 2 nghiệm x = 1; x = 2 b) 210 – 1 không chia hết cho 11 (sai) c) Có hữu hạn số nguyên tố (sai) + Ghi nhận Bài tập 5: (SGK – tr.9) Hoạt động 2: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? + Nhận xét và kết luận + Thực hiện: a) n , n2 – 1 không là bội số của 3 b) n , x2 – x + 1 0 c) x , x2 3 + Ghi nhận Bài tập 12: (SGK – tr.13) Hoạt động 3: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? + Nhận xét và kết luận + Thực hiện: a) Mệnh đề đúng b) Mệnh đề sai c) Không là mệnh đề d) Không là mệnh đề + Ghi nhận Bài tập 14: (SGK – tr.13) Hoạt động 4: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? + Nhận xét và kết luận + Thực hiện: P Q: “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 180o thí tứ giác đó là tứ giác nội tiếp” (là mệnh đề đúng) + Ghi nhận Bài tập 7: (SGK – tr.12) Hoạt động 5: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? HD: + Giả sử a + b < 2 + Biến đổi dẫn đến điều sai suy ra (đpcm) + Nhận xét và kết luận + Thực hiện: Giả sử a + b < 2 Khi đó: a - 2 + b = (< 0! Vậy: a + b 2(đpcm) + Ghi nhận Bài tập 8: (SGK – tr.12) Hoạt động 6: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? + Nhận xét và kết luận: Điều kiện này không là điều kiện cần. Chẳng hạn: a = , b = thì a + b là số hữu tỷ nhưng a và b đều là số vô tỷ + Thực hiện: Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỷ là cả hai số a và b đều là số hữu tỷ + Ghi nhận Bài tập 9: (SGK – tr.12) Hoạt động 7: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s lên bảng giải? + Nhận xét và kết luận: Điều kiện này không là điều kiện đủ. Chẳng hạn: 10 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 15 + Thực hiện: Điều kiện cần để một số chia hết cho 15 là số đó chia hết cho 5 + Ghi nhận Bài tập 11: (SGK – tr.12) Hoạt động 7: (củng cố kiến thức) ? Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời gv ghi lời giải lên bảng? HD: + Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5 + Xét n = 5k , n = 5k , n = 5k , n = 5k là những số không chia hết cho 5 + Chứng minh n2 không chia hết cho 5 (mâu thuẫn) từ đó suy ra (đpcm) + Thực hiện: Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5 * Xét n = 5k , ta có: n2 = (5k )2 = 25k2 10k + 1 = 5(5k2 2k) + 1 không chia hết cho 5 (tương tự cho các số còn lại) mâu thuẫn với gt là n2 chia hết cho 5. Vậy: (đpcm) IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: + Nắm vững và nhớ lại các khái niệm của bài học + Về nhà làm các bài tập còn lại

File đính kèm:

  • docLUYEN TAP MENH DE VA MENH DE CHUA BIEN.doc