I. Mục tiêu
Qua bài học học sinh cần nắm được.
1/ Về kiến thức:
+ Tái hiện và củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất ( đặc biệt
là khái niệm của hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song)
+ Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà đồ thị hàm
sốy=|x|,y=|ax+b| là trường hợp riêng
2/ Về kĩ năng:
+ Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
+ Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập
bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là đối với các hàm
số dạngy=|x|,y=|ax+b|
3/ Về tư duy:
+ Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ
+ Cẩn thận, chính xác.
+ Tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
+ Cần chuẩn bị một số kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất.
+ Vẽ sẵn hình 17, hình 19 và các bảng trong SGK, đặc biệt là đồ thị hàm số trong
HĐ1.
2/ Học sinh:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hàm số, hàm số bậc nhất.
+ Chuẩn bị một số dụng cụ như thước kẻ, bút chì để vẽ đồ thị
III. Phân phối thời lượng
Tiết 13 gồm: Phần I,II,II.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 13 Hàm số y = ax+b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Bùi Đức Khiển
Trường: THPT Bất Bạt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 13
Tên bài soạn:Hàm số y = ax+b
I. Mục tiêu
Qua bài học học sinh cần nắm được.
1/ Về kiến thức:
+ Tái hiện và củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất ( đặc biệt
là khái niệm của hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song)
+ Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà đồ thị hàm
số y =| x |, y =| ax+ b | là trường hợp riêng
2/ Về kĩ năng:
+ Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
+ Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập
bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là đối với các hàm
số dạng y =| x |, y =| ax+ b |
3/ Về tư duy:
+ Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ
+ Cẩn thận, chính xác.
+ Tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
+ Cần chuẩn bị một số kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất.
+ Vẽ sẵn hình 17, hình 19 và các bảng trong SGK, đặc biệt là đồ thị hàm số trong
HĐ1.
2/ Học sinh:
+ Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về hàm số, hàm số bậc nhất.
+ Chuẩn bị một số dụng cụ như thước kẻ, bút chì để vẽ đồ thị
III. Phân phối thời lượng
Tiết 13 gồm: Phần I,II,II.
IV.Phương pháp dạy học
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
VI. Tiến trình dạy học và các hoạt động
1/ ổn định tổ chức lớp, Kiểm tra sĩ số.(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi 1:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, khi đó
{
f(2) = 2
f(2) = 1
đúng hay sai.
1
Câu hỏi 2:
Tập xác định của hàm số y =
√
1
x
là R đúng hay sai, vì sao?
Câu hỏi 3:
Hãy nêu các cách cho hàm số
+ GV gọi một HS lên bảng trả lời
+ GV gọi một HS khác nhận xét
+ GV nhận xét chung và cho điểm
3/ Bài mới:
GV giới thiệu bài mới
hoạt động 1
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tg
17’
+ GV nhắc lại các kiến thức
về hàm số bậc nhất
+ GV gọi một HS đứng tại
chỗ trả lời câu hỏi:
H1. Hãy cho biết giao điểm
của đồ thị hàm số y = ax+b
với hai trục tọa độ
H2. Nêu cách vẽ đồ thị hàm
số y = ax+ b
H3. Hãy cho biết vị trí
tương đối của đồ thị hàm số
y = ax + b với hai trục tọa
độ
H4. Đồ thị hàm số y = ax+b
và đồ thị hàm số y = ax song
song vì sao?
+ GV treo bảng ( đồ thị của
hàm số)
+ HS theo dõi và nhớ lại
kiến thức
+ Đồ thị hàm số giao
với trục hoành tại điểm
A(
−b
a
; 0) và giao với trục
tung tại B(0; b)
+ Kẻ đường thẳng đi
qua A và B
+ Đồ thị hàm số luôn
cắt hai trục tọa độ.
+ Hai đồ thị song song
vì có cùng hệ số góc a.
+ HS quan sát đồ thị
I. Ôn tập về hàm số bậc
nhất
+ Hàm số bậc nhất có dạng:
y = f(x) = ax+ b (a 6= 0)
• Tập xác định: D = R
• Chiều biến thiên
+ Với a > 0, f(x) đồng biến
trên R
+ Với a < 0, f(x) nghịch
biến trên R
• Bảng biến thiên
a > 0
a < 0
2
+ GV hướng dẫn HS thực
hiện HĐ1
H1. Hàm số y = 3x+2 đồng
biến hay nghịch biến?
H2. Đồ thị hàm số y = 3x+
2 có song song với đường
thẳng y = 3x hay không?
H3.Tìm giao điểm của
đường thẳng y = 3x + 2 với
các trục tọa độ
H4. Nêu cách vẽ đồ thị hàm
số trên
+ GV nói: Cách làm tương
tự cho hàm số y =
−1
2
x+ 5
+ yêu cầu HS tự vẽ đồ thị
của hai hàm số này vào vở
+ GV treo đồ thị đã vẽ sẵn
và giải thích cách vẽ
+ Đồng biến do a = 3 >
0
+ Có vì chúng có cùng
hệ số góc
+ Giao điểm với trục
tung
A(0; 2)
+ Giao với trục hoành
B(
−2
3
; 0)
+ Nối A và B
+ HS thực hiện theo yêu
cầu của GV, quan sát và
rút ra bài học
Đồ thị:
hoạt động 2
II.Hàm số hằng y = b
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tg
7’
+ GV hướng dẫn HS thực
hiện HĐ2
H1. Hàm số y = 2 đồng biến
hay nghịch biến?
H2. Hãy nêu tập giá trị của
hàm số y = 2
H3. Các điểm (−2; 2), (−1; 2)
, (0; 2), (1; 2), (2; 2) có chung
tính chất gì?
H4. Nêu cách vẽ đồ thị hàm
số trên
+ GV nêu trường hợp tổng
quát của đồ thị hàm số y = b
+ Hàm số không đồng
biến mà cũng không
nghịch biến
+Tập giá trị là {2}
+ Có cùng tung độ
+Là đường thẳng đi qua
điểm có tung độ y = 2
và song song với trục
hoành
+ HS theo dõi và rút ra
bài học
II. Hàm số hằng y = b
Đồ thị hàm số y = b là
đường thẳng song song hoặc
trùng với trục hoành và cắt
trục tung tại điểm A(0; b)
3
hoạt động 3
III. Hàm số y =| x |
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tg
10’
+ GV nêu một số đặc điểm
về hàm số y =| x |:
• Hàm số y =| x | có liên
quan chặt chẽ với hàm số
bậc nhất
• y =| x |=
{
x nếu x > 0
−x nếu x < 0
+ Khi đó GV hỏi HS :
H1. Cho biết TXĐ của hàm
số y =| x |
H2. Hàm số đồng biến trên
khoảng nào và nghịch biến
trên khoảng nào?
H3. Hãy lập bảng biến thiên
+ GV yêu cầu HS vẽ đồ thị
của hai hàm số:
h(x) = x trên khoảng
(0;+∞) và g(x) = −x trên
khoảng (−∞; 0) trên cùng
1hệ trục tọa độ
+GV nói: Hợp của hai đồ
thị h(x) và g(x) là đồ thị của
hàm số y =| x | .
+ GV treo hình 19
+GV gọi một HS nêu cách
vẽ đồ thị của hàm số y =| x |
+GV nêu chú ý
+ GV nói thêm về hàm số
y =| ax+ b |
+ HS lắng nghe, liên hệ
kiến thức và rút ra bài
học
+TXĐ của hàm số:
D = R
+Hàm số đồng biến
trên khoảng (0;+∞)
nghịch biến trên khoảng
(−∞; 0)
+Bảng biến thiên của
hàm số:
+ Đồ thị:
+ HS ghi nhớ chú ý này.
+ HS nghe giảng và tự
rút ra bài học.
III. Hàm số y =| x |
+ TXĐ: D=R.
+ Chiều biến thiên:
Hàm số y =| x | đồng biến
trên khoảng (0;+∞)
Hàm số y =| x | nghịch biến
trên khoảng (−∞; 0)
+ Bảng biến thiên
+ Đồ thị:
+ Chú ý:
Đồ thị của hàm số y =| x |
nhận oy làm trục đối xứng.
4
4/ Củng cố:(3’)
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
+ Sự biến thiên của hàm số y = ax+ b,và y =| x |
+ Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+ b, y = b, và y =| x |
+ Điều kiện để hai đường thẳng song song.
5/ Dặn dò:(2’)
+ HS về ôn lại kiến thức vừa học,đồng thời làm các bài tập trang 41-42 SGK
+ Hướng dẫn bài 4.
Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng rồi lấy hợp của hai đồ thị ta sẽ
được đồ thị của hàm số theo yêu cầu.
5
File đính kèm:
- Ham_so_y=ax.pdf