I. YÊU CẦU:
Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình một ẩn ;Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.
Kỹ năng: Biết xác định điều kiện của phương trình ;Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình.
Tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
Phương tiện dạy học: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 19, 20: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 19 + 20
Tuần : 10 + 11
Ngày soạn : 05/10/09
Ngày dạy : 26/10/09
Bài dạy:
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. YÊU CẦU:
Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình một ẩn ;Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.
Kỹ năng: Biết xác định điều kiện của phương trình ;Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình.
Tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
Phương tiện dạy học: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Kiểm tra ss: Vắng:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung: Tìm TXĐ hàm số .
3. Vào bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: (Nhớ lại phương trình đã học )
(?) Nêu ví dụ phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn
Gọi một học sinh trả lời
GV ghi trên bảng
Dẫn đến định nghĩa:
(?) Nếu nghiệm
Gọi là nghiệm gì?
HĐ 2: ( Đi đến việc cần thiết tìm điều kiện của phương trình )
Cho phương trình
(?) x = 2, VT có nghĩa?
(?) VT có nghĩa khi nào?
GV đưa ra kết luận khi giải phương trình phải tìm điều kiện
HĐ 3: (Củng cố )
GV ghi đề bài trên bảng
(?) Điều kiện có nghĩa của
, ?
Gọi 2 HS hai nhóm lên bảng giả a), b)
Gọi HS nhóm khác nhận xét
Nhấn mạnh có nghĩa khi
A(x) > 0
F HS trả lời
HS ghi định nghĩa SGK
F Nghiệm gần đúng
F không
F x ³ 1
HS hoạt động theo nhóm
F có nghĩa
F có nghĩa
Các nhóm thảo luận
a) Điều kiện: 2 – x ³ 0
Ûx £ 2
b) Điều kiện:
HS nhận xét câu a sai
I) KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH :
1)Phương trình một ẩn :
( SGK trang 53 )
Ví dụ:
a)
b)
c)
2) Điều kiện của một phương trình:
( SGK trang 54 )
Điều kiện của phương trình là tìm tất cả giá trị của x sau cho biểu thức cĩ nghĩa .
Ví dụ :
Hãy tìm điều kiện của các phương trình :
Đáp số:
x < 2
Giới thiệu phương trình nhiều ẩn
VD:
Cho hs nêu lần lược 1 số phương trình 2 ẩn , 3 ẩn,...
Giới thiệu phương trình chứa tham số
VD:
Cho hs nêu lần lược 1 số phương trình chứa tham số m, t ..
HĐ 4: (Dẫn đến định nghĩa phương trình tương đương )
(?) Các pt sau có tập nghiệm bằng nhau hay không ?
x2 + x = 0
x2 – 4 = 0
và 2 + x =0
GV giới thiệu khái niệm phương trình tương đương
(?) Hai pt câu a có tương đương? Câu b?
Giới thiệu một số phép biến đổi tương đương
HĐ5: (Nhấn mạnh phép biến đổi tương đương không làm thay đổi điều kiện phương trình )
(?) Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau :
Û
Û
HS xem SGK cho 1 số ví dụ
-5x + 2y + 7 = 0
3x + 2y = 8 + x2
x + 2y + z = 0
3x +7y + z = 8z
..............
HS xem SGK cho 1 số ví dụ
x2 – 2x + m = 0
x2 – 2(m+1)x + 7 = 0
x2 – 2tx + 3t = 0
HS hoạt độngtheo nhóm
HS bắt đầu thảo luận
F a) Tập nghiệm bằng nhau
b) Tập nghiệm không bằng nhau
HS ghi định nghĩa SGK
F a) tương đương
b) không
HS xem ví dụ 1 SGK
HS ghi định lý theo SGK
HS hoạt độngtheo nhóm
HS bắt đầu thảo luận
F HS nhận xét
Pt đã cho đk : x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất đk nên x = 1 khơng là nghiệm
3) Phương trình nhiều ẩn
(SGK)
Ví dụ: 5x + 2y + 7 = 0
3x + 2y = 8 + x2
x + 2y + z = 0
4) Phương trình chứa tham số
(SGK)
Ví dụ: 2(m-1)x + 5 = 0
x2 – 2(m+1)x + 7 = 0
II) PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ :
1. Phương trình tương đương:
(SGK trang 55)
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng cĩ cùng tập nghiệm.
Kí hiệu: “”để chỉ sự tương đương của hai phương trình.
Ví dụ 1:
(SGK trang 55 )
2. Phép biến đổi tương đương
Định lý :
(SGK trang 55)
Ký hiệu : “Û”
Ví dụ:
Giớiù thiệu pt hệ quả
Phép biến đổi hệ quả :bình phương 2 vế, nhân 2 vế với một đa thức
(?) Điều kiện pt ?
Nhân hai vế với x(x-1)
(?) Vậy nghiệm pt ?
Kết luận :
Phép biến đổi hệ quả đưa tới pt hệ quả, sau khi tìm được nghiệm, phải nhớ thử lại để loại nghiệm ngoại lai
HS ghi định nghĩa SGK
HS hoạt động theo hướng dẫn GV
F x ¹ 0 và x ¹ 1
Một HS lên bảng giải
(*) Þ
x+3 + 3(x-1) = x (x-2)
Þ x2 + 2x = 0
Þ x ( x + 2 ) = 0
Þ x = 0 và x = - 2
F x = - 2
3. Phương trình hệ quả
Pt: được gọi là pt hệ quả của pt .
Kí hiệu:
* Khi giải pt bằng cách bình phương hai vế ta cần thử lại các nghiệm với pt đã cho.
Ví ụ 2: (SGK trang 56)
Giải pt:
(*)
Giải
Điều kiện pt : x ¹ 0 và x ¹ 1
(*) Þ x+3 + 3(x-1) = x (x-2)
Þ x2 + 2x = 0
Þ x ( x + 2 ) = 0
Þ x = 0 và x = - 2
Vậy pt có một nghiệm x = - 2
4. Củng cố:
Qua bài này các em cần nắm kỷ các bước tiến hành vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
5. Dặn dò:
Về nhà các em học bài, xem lại các ví dụ đã giải, làm bài tập sgk, xem bài mới trước ở nhà.
Duyệt của Tổ Trưởng
Ngày: 26/10/2009
Hồ Văn Nu
File đính kèm:
- phuong trinh bac1 bac 2.doc