Giáo án Đại số 10 Tiết 21 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

A/ MỤC TIU:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.

 - Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình có chứa ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích.

 2. Kỷ năng:

 - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b =0. Giải thành thạo phương trình bậc hai.

 - Giải được các phương trình quy về bậc nhất bậc hai.

 - Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai.

 - Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình.

 - Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.

 3. Thái độ: Nghim tc. Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học

B/ PHƯƠNG PHP GIẢNG DẠY: Đàm thoại và giải quyết vấn đề.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:

· Gio vin: Tìm hiểu ti liệu v soạn gio n.

· Học sinh: Xem ti liệu v lm bi tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 21 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 21 Ngày soạn: ………………… PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI (BT) Tên bài dạy: A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. - Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình có chứa ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. 2. Kỷ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b =0. Giải thành thạo phương trình bậc hai. - Giải được các phương trình quy về bậc nhất bậc hai. - Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. - Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. - Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. 3. Thái độ: Nghiêm túc. Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Tìm hiểu tài liệu và soạn giáo án. Học sinh: Xem tài liệu và làm bài tập. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: Cũng cố nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận PT: x2 – 2x - m + 2 = 0. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY _ GV hướng dẫn cho học sinh làm. _ Hãy nêu cách giải phương trình trên ? _ Hãy cho biết điều kiện của phương trình trên ? _ Phương trình trên ta cĩ thể biến đổi về dạng nào ? _ Hãy cho biết cĩ phải là nghiệm của pt đã cho hay khơng ? _ Vì sao ? _ Hãy nêu cách giải ? _ Hãy nêu cách khữ căn bậc hai ? _ Hãy cho biết m2x + 6 = 4x + 3m thuộc dạng nào ? _ Ta nên biến đổi pt trên về dạng nào ? _ Từ đĩ cho biết hệ số a như thế nào ? _ Ta nên chia hệ số a thành các trường hợp nào ? _ thì pt (1) cĩ nghiệm như thế nào ? _ m = 2 thì pt (1) trở thành dạng nào ? _ Từ đĩ hãy cho biết nghiệm của pt (1) ? _ m = - 2 thì pt (1) trở thành dạng nào ? _ Từ đĩ hãy cho biết nghiệm của pt (1) ? _ Hãy nêu các giải bài tốn trên ? _ Ta nên gọi x như thế nào ? _ Ta nên lấy điều kiện gì cho x hay khơng ? _ Theo bài ra ta cĩ phương trình như thế nào ? _ Hãy nêu cách giải phương trình trên ? _ Từ đĩ hãy cho biết số quýt mỗi rổ ban đầu là bao nhiêu ? _ Hãy cho biết phương trình trên thuộc dạng nào ? _ Hãy nêu cách giải pt trùng phương trên ? _ Ta nên đặt t = ?, ta cĩ lấy điều kiện gì cho t hay khơng ? vì sao ? _ PT trên trở thành dạng nào ? _ Hãy cho biết hai nghiệm t đĩ cĩ thoả mãn đk t 0 hay khơng ? _ Với t = 1 thì x = ? _ Với t = thì x = ? _ Từ đĩ hãy cho biết nghiệm của pt trùng phương ở trên ? _ Hãy nêu cách giải ? _ Trước khi giải pt trên ta nên lấy điều kiện gì hay khơng ? _ Pt trên ta cĩ thể đưa về được dạng nào ? _ Hãy nêu cách giải ? _ Trước khi giải pt trên ta nên lấy điều kiện gì hay khơng ? _ Để giải pt trên ta nên chia thành các trường hợp nào ? _ x > - 1 PT (1) trở thành dạng nào ? _ x < - 1 PT (1) trở thành dạng nào ? _ Hãy nêu cách giải ? Câu 1: (SGK) a) (1) Đkxđ: (thoả) Vậy PT (1) cĩ 1 nghiệm . c) Câu 2: (SGK) b) m2x + 6 = 4x + 3m (1) : PT(1) cĩ một nghiệm x = m = 2: PT(1) trở thành 0x = 0 nên pt (1) cĩ nghiệm . m = - 2 : PT(1) trở thành 0x = -12 nên pt (1) vơ nghiệm . Câu 3: (SGK) Hd: Gọi x là số quýt mỗi rổ Theo bài ra ta cĩ pt: Vậy số quả quýt mỗi rổ là 45 (quả). Câu 4: (SGK) a) 2x4 – 7x2 + 5 = 0 HD: Đặt t = x2, t 0 PT trở thành 2t2 – 7t + 5 = 0 (thoả) với t = 1: x2 = 1 Với t = : x2 = Vậy pt đã cho cĩ tập ngiệm T = . Câu 5: (SGK) b) c) (1), đk * x > -1: (1) 7x2 – 11x + 2 = 0 . * x < -1: (1) (L) Vậy PT(1) cĩ nghiệm là: . Câu 7: (SGK) c) 4. Cũng cố: Nhắc học sinh nắm lại kn phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0 . Cách giải và biện luận các pt trên. Nắm lại định lí Vi – ét. 5. Dặn dị: Xem lại xem lại phần lý thuyết ở trên và làm các bài tập ở (SGK). Xem trước phần lí thuyết cịn lại. ******************** ********************

File đính kèm:

  • docĐS10 CB Tiết 21.doc