Giáo án Đại số 10 - Tiết 31: Phương trình đường thẳng (tiết 3)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết xét vị trí tương đối giữa hai đt, xác định góc giữa hai đt

2. Kĩ năng: Xét vị trí hai đường thẳng thành thạo, tính góc giữa hai đt tốt

3. Tư duy: Biết định vị hai đt theo nhiều cách, phát triểnntw duy logic, suy luận

4. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động và sáng tạo

 

II. Chuẩn bị:

1. Thực tiễn: học sinh nắm vững PT tham số và PT tổng quát của đt

2. Phương tiện: thước, phấn màu, máy chiếu

 

III. Phương pháp: chủ yếu dùng vấn đáp, gợi mở qua các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 31: Phương trình đường thẳng (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/03/08 Ngày dạy: 12/03/08 Tiết: 31 Phương trình đường thẳng (t3) Mục tiêu Kiến thức: Biết xét vị trí tương đối giữa hai đt, xác định góc giữa hai đt Kĩ năng: Xét vị trí hai đường thẳng thành thạo, tính góc giữa hai đt tốt Tư duy: Biết định vị hai đt theo nhiều cách, phát triểnntw duy logic, suy luận Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động và sáng tạo Chuẩn bị: Thực tiễn: học sinh nắm vững PT tham số và PT tổng quát của đt Phương tiện: thước, phấn màu, máy chiếu Phương pháp: chủ yếu dùng vấn đáp, gợi mở qua các hoạt động d2 y Tiến trình bài dạy Bài cũ: Biểu diễn hai đt có PT sau lên cùng hệ trục toạ độ: d1: 2x + y - 2 = 0; 2 -2 1 x O d2: d1 Bài mới: GV đặt vấn đề: Có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đt ở bài cũ? TH 1. Tìm hiểu vị trí tương đối của hai đt HĐGV HĐHS HĐ1. Dẫn dắt dưa ra kiến thức Trong mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đt? Trong mp Oxy toạ độ giao điểm của d1 và d2 xác định như thế nào? HĐ2. Kết luận vị trí tđ hai đt. Nêu cách xđ vị trí tương đối hai đt? HĐ3. Làm ví dụ minh hoạ d: x - y + 1 = 0 xét vị trí tương đối của d với các đt sau: d1 : 2x + y - 4 = 0 d2 : x - y - 1 = 0 d3 : - Gv chia HS thành 3 nhóm giải BT - Nhận kết quả và chính xác hoá kết quả 1. xét hai đt trong mp có 3 vị trí tương đối 2. toạ độ giao điểm hai đt là nghiệm của hệ pt: 3. Nghe và ghi nhận kiến thức - Vị trí tương đối hai đt - Cách xét vị trí tương đối hai đt 4. Làm bài tập minh hoạ Làm theo nhóm và cử đại diện lên trình bày Nhận xét kết quả của các nhóm Nhân xét: Ngoài việc giải hệ pt để xđ vị trí tương đối hai đt ta còn có thể nhận biết vị trí tương đối của hai đt theo véctơ như sau: Hai đt cắt nhau khi các vtcp (hoặc vtpt) của chúng không cùng phương Khi vtcp (hoặc vtpt) của hai đt cùng phương thì hai đt đó song song hoặc trùng nhau, ta kiểm tra bằng cách xét một điểm thuộc đt này có thuộc đt kia hay không? Ví dụ. xét vị trí tương đối giữa đt d: x - 2y + 1 = 0 với các đt d1 - 3x + 6y - 3 = 0 d2 2x + y =0 d3 2x - 4y = 5 = 0 Gv tổ chức cho HS giải nhanh vào phiếu TNKQ, nhận kq và chính xác hoá kq TH2. Xác định góc giữa hai đt d1d2 có vtpt là d2 có vtpt là d1 HĐ1. Nêu lại khái niệm góc giữa hai đt? Kí hiệu: (d1 ; d2) hoặc (d1 ; d2) HĐ2. Xây dựng công thức xác định góc giữa hai đt So sánh cos(;) và cos(d1 ; d2) Công thức tính cos(;) theo biểu thức toạ độ ? Cách tính góc 2 đt? HĐ3. Làm ví dụ minh hoạ Tính góc hai đt d1 - 3x + 6y - 3 = 0 d2 2x + 3y - 2 = 0 Nghe và ghi nhận kiến thức 2.Vì (;)= 1800 - (d1 : d2) = 1800 - mà cos = - cos(1800 - ) =- cos(;) và cos> 0 nên cos = | cos(;)| Vậy cos = | cos(;)| = Hay cos= 3. HS giải vd vào nháp và đọc kết quả 3. Cũng cố: Cách xét vị trí tương đối giữa hai đt - giải hệ pt các đt - Nhận xét vtcp (vtpt) và thử toạ độ điểm Cách tìm giao điểm của hai đt? Cách xác định góc giữa hai đt theo vtpt? Liệu có thể xác định dựa vào các vtcp hay không? (BTVN) Chú ý Hai đt vuông góc với nhau khi nào? Nếu d1 y = k1x + m; d2 y = k2x + n thì d1 d2 k1 . k2 = 1 4. Bài tập: BT 5, 7 SGK/80- 81

File đính kèm:

  • docphuong trinh duong thang.doc
Giáo án liên quan