I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con,hai tập hợp bằng nhau.hiểu được các phép toán:giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp,hiệu của hai tập hợp,phần bù của một tập con.
-Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu:A\B,CEA.
. Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tínc chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
.Vận dụng được cáckhái niệm tập hợp con,tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
-Về tư duy: sáng tạo .
-Thái độ cẩn thận chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: giáo án ,SGK,thước kẻ,phiếu học tập.
HS: SGK,thước kẻ,đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở,phát vấn,chia nhóm nhỏ học tập.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 4 đến tiết 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4:
Bài 2: Tập hợp
I. Mục tiêu:
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con,hai tập hợp bằng nhau.hiểu được các phép toán:giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp,hiệu của hai tập hợp,phần bù của một tập con.
-Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu:A\B,CEA.
. Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tínc chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
.Vận dụng được cáckhái niệm tập hợp con,tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
-Về tư duy: sáng tạo .
-Thái độ cẩn thận chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
GV: giáo án ,SGK,thước kẻ,phiếu học tập.
HS: SGK,thước kẻ,đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
Gợi mở,phát vấn,chia nhóm nhỏ học tập.
IV.Tiến trình bài học:
1.kiểm tra bài cũ: Nêu một số ví dụ về tập hợp đã học?
TL: N,Z,Q,R.
2.Bài mới:
HĐ1: I. Khái niệm tập hợp
1.Tập hợp và phần tử:
HĐTP1:GV giới thiệu thêm một số ví dụ về tập hợp.
YC hs :dùng kí hiệu , để viết các MĐ sau:
a. 5 Z b. 5 Q c. Q d. 1/2 N g. -2 N h. R
HĐ này nhằm cho HS biết thêm một số tập hợp khác ( ngoài các tập số đã học)
Giúp HS sử dụng kí hiệu , thành thạo .
*GV giới thiệu:Tập hợp ( còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học,không định nghĩa.
A là một tập hợp, a là một phần tử của tập A, ta viết: aA; akhông thuộc tập A, ta viết: aA.
2.Cách xác định tập hợp.
HĐTP2: Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp các ước nguyên dương của 30( HĐ này nhằm nói lên một cách cho tập hợp đó là: Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp)
HĐ của hs
HĐ của Gv
-Nghe, hiểu câu hỏi.
-Tìm phương án trả lời.
-Đk:30 chia hết cho a.
A= 1,2,3,5,6,10,15
-ghi nhớ cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
-một số a là ước nguyên dương của 30 nghĩa là nó thoả mãn điều gì?
-Liệt kê các ước nguyên dương của 30?
-GV lưu ý cách viết một tập hợp:ta viết các phần tử của nó trong hai dấu móc
.
HĐTP3
:Tập B các nghiệm của PT :2x2-5x +3=0 được viết là:
B= xR\ 2x2-5x +3=0.Hãy liệt kê các phần tử của B.(HĐ này nhằm giới thiệu một cách cho tập hợp:nêu TC của các phần tử ).
HĐ của Hs
HĐ của GV
-nghe hiểu nhiệm vụ
-nhớ lại cách giải PT bậc hai
-liệt kê các nghiệm.
-ghi nhận kết quả.
YC GPT: 2x2-5x +3=0?
-Gợi ý:đây là PT dạng gì ?cách giải?
-Hãy liệt các nghiệm của PT?
Vậy tập hợp B gồm những phần tử ntn?
-Gọi đại diện HS lên làm?
-cho HS khác NX.
-GV chỉnh sửa và kết luận.
GV KL:Có thể xác định một tập hợp bằng một hai cách sau:
1.liệt kê các phần tử của nó.
2. Chỉ ra TC đặc trưng của các phần tử của nó.
Người thường minh hoạ tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín gọi là biểu đồ Ven(h.1 SGK)
3.Tập hợp rỗng.
HĐTP4:
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: h.1
A= xR\ x2+x+1=0 ?
HĐ này cho HS biết có tập hợp không có phần tử nào ta gọi đó là tập hợp rỗng
KH:tập rỗng là:
GV cho HS ghi nhận kiến thức:SGKT11.
HĐ2:
II. Tập hợp con.
HĐTP5:
Biểu đồ minh hoạ h.2 nói gì về quan hệ giữa các tập hợp các số nguyên Z và tập các số hữu tỉ Q?
Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ được không?
HĐ này nhằm dẫn dắt hình thành khái niệm tập hợp con của một tập hợp.
HĐ của HS
HĐ của GV
Q
Z
-HS cho VD cụ thể.
-Quan sát h.vẽ ,tìm ra phương án trả lời
YC HS cho VD cụ thể.
aZ thì aQ.
-cho phản VD : aQ nhưng aZ
-GV chỉnh sửa và KL:có thể nói mỗi số nguyên là mộy số hữu tỉ hay Z là tập con của Q.
GV nhấn mạnh: ĐN tập con (SGK t.12).Lưu ý cách viết kí hiệu:ABx (xAxB).
GV YC:-HS vẽ hình minh hoạ trong trường hợp AB và AB.
GV nêu TC: a. A A tập hợp A.
b.Nếu AB và B C thì A C.
c. B với mọi tập A.
HĐ3
III.Tập hợp bằng nhau.
HĐTP6:xét hai tập hợp:A= n\ n là bội của 4 và 6
B= n\ n là bội của 4 và 6
Hãy kiểm tra KL sau: a. AB b.B A
HĐ của HS
HĐ của GV
TL: nchia hết cho 6n chia hết cho3
Theo gt n chia hết cho 4 do đó n chia hết cho 12.
b.gt: n chia hết cho 12.
c.từ avà b kl:
AB đúng B A đúng
a.Hãy nêu TC mỗi phần tử của A?
b. Hãy nêu TC mỗi phần tử của B?
.chứng tỏ rằng: AB và B A
-GV cho HS ghi nhận kiến thức:
Khi AB và B A ta nói tập Abằng tập hợp B và viết:A=B.
Như vậy :A=B x (xAxB)
*GV nhấn mạnh: Hai tập hợp bằng nhau là hai tập hợp có phần tử như nhau
HĐ4:Củng cố:
1.Cho tập:A= xR \x2-3x+2=0 .Hãy chọn kết quả đúng : a. A=,
b.A=, c A=, d A=. Đáp án:d
2.Cho AB khi đó:
a. xA xB Đúng Sai
b. . xB xA Đúng Sai
.c xB xA Đúng Sai
dxA xB Đúng Sai
BTVN: bài 1,2,3 SGK t13.
Tiết 5: Bài 3: các phép toán tập hợp
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức : Nắm vững các phép toán: Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp,phần bù của hai tập hợp con.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp.
-Tư duy:Vận dụng trong quá trình hình thành kiến thức mới và giải các bài toán thực tế.
-Thái độ: cẩn thận ,chính xác.
II.Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án ,SGK, thước kẻ ,phiếu học tập.
HS:SGK,đồ dùng HS .
III.Phương pháp:Gợi mở,phát vấn,HS tích cực trả lời câu hỏi.
IV.Tiến trình bài học
1.Kiểm tra bài cũ:
Có mấy cách để cho một tập hợp? VD?
2.Bài mới:
HĐ1:
I.Giao của hai tập hợp
HĐTP1: cho A= nN\ n là ước của 12
B = nN\ n là ước của 18
a.Liệt kê các phần tử của A và của B
b .Liệt kê các phần tử của tập C các ước chung của 12 và 18 .
HĐ của HS
HĐ của gv
Hs nhận nhiệm vụ.
12 chia hết cho n do đó A gồm các phần tử:1,2,3,4,6,12
-Tương tự: với tập B
YC hs liệt kê các phần tử của A và của B
-gọi hs làm câu a.
-cho hs khác nx
-gv chỉnh sửa và kl
Gv cho hs ghi nhận kiến thức :Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc B được gọi là giao của tập A và B. K.h: C=AB(phần gạch chéo h.1)
Vậy AB= x\ xA và xB (h.1)
xAB xA
xB A
B
HĐTP2:TNKQ(phát phiếu học tâp cho hs )
1.cho D= (AB) C.Hãy chọn câu trả kời sai
Trong các câu sau:
a. xA xD b. xD xA
c. xD xB d. xD xC
2.Cho A= 1,2,3,4 B= 2,3,4,7,8 C= 2,3,4
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
a. (AB)= C b. . (AC)= B c. (CB)= A d.A=B
II.HĐ2: Hợp của hai tập hợp
HĐTP3 (Bài toán SGK t14) :hđ này nhằm dẫn dắt đến khái niệm hợp của hai tập hợp .
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nghe, hiểu câu hỏi
-Chọn phương án trả lời.
-HS biết cách viết tập C
TL:Một phần tử thuộc C thì hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
-Cho hs ghi nhận kiến thức
-Hãy chọn bất kì một hs hoặc giỏi toán hoặc giỏi văn?
-Gợi ý:HS có thể chọn bất kì một bạn thuộc A hoặc thuộc B?
-Hãy XĐ tập C?
-Có NX gì về mối quan hệ giữa các phần tử của tập A,B,C?
-Từ VD trên GV hỏi HS:Nêu cách hiểu của em về hợp của hai tập hợp
-GV kết luận:Tập hợp C gồm các phần tử(SGK T49).
Vẽ hình minh hoạ.
HĐTP4:TNKQ:Hãy điền đúng, sai vào mỗi câu sau:(phát phiếu cho HS)
a. AB= AB Đúng Sai
b ABA
Đúng Sai
cA AB Đúng Sai
d.B AB Đúng Sai
HĐ3
III.Hiệu và phần bù của hai tập hợp
HĐTP5(sgk t14)
HĐ của HS
HĐ của GV
-Quan sát,tìm phương án trả lời
-hs trả lời
- hs ghi nhận kiến thức
-Chú ý:A\B= CAB nếu B A
-Hãy chỉ ra các hs không thuộc tổ 1 của lớp 10E?
-XĐ tập hợp C?
-Có NX gì về các phần tử thuộc C?
-Gọi hs đứng lên trả lời
-cho hs ghi nhận kiến thức trong SGK
-vẽ hình minh hoạ
GV nhấn mạnh:CAB chỉ tồn tại khi và B A
HĐTP6:TNKQ:(Khắc sâu kiến thức về hiệu và phần bù của hai tập hợp)
1.điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
a. xA và xB thì xAB
b. . xA và x B thì x
c. x CAB thì AB
d. x CAB thì x A\B
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận phiếu
- Độc lập tìm lời giải toán
- Đại diện 3 nhóm lên trìng bày
- ghi nhận kết quả của GV
Phát phiếu câu hỏi TNKQ cho HS
-gọi 3 HS lên trình bảy kết quả
-cho nhóm khác NX
-GV chỉnh sửa và kết luận.
HĐ4:Củng cố
-Nhắc lại các phép toán của tập hợp?
-BT:Cho tập hợp:A=; B=; C=
a.Trong các tập hợp trên tập hợp nào là tập con của tập nào?
b.Tìm AB; A\B ;AB; AC;CBA
BTVN:Bài 1,2,3,4 SGKT 15
Tiết 6: Bài 4: các tập hợp số
I.Mục tiêu:
-Nắm vững các khái niệm khoảng đoạn, nửa khoảng, có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu, của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.
II.Phương pháp:Gợi mở ,phát vấn, HS tích cực trả lời câu hỏi.
III.Phương tiện dạy học:
GV:giáo án, SGK, thước, chuẩn bị sẵn hình 11 SGK
HS:SGK, đồ dùng học tập
iV.Tiến trình bài học
1.kiểm tra bài cũ
Câu1:Lấy VD về hai tập hợp các số thực mà có giao?
Câu 2: Cho A= ; . XĐ m để AB =
2.Bài mới:
I. Các tập hợp số đã học
HĐ1:
Vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học
HĐ của HS
HĐ của gv
-Cả lớp tiến hành vẽ
-HS vẽ
-HS khác NX
-HS ghi nhận kết quả
-Cho hs hiểu nhiệm vụ
-cả lớp quan sát và cho NX cách viết đã đúng chưa?
-HS ghi nhận kiến thức
-Lưu ý cách viết tập hợp số
-Giao nhiệm vụ
-Gọi một HS lên bảng vẽ
-Gọi HS khác NX
-GV chỉnh sửa:Vẽ lên bảng rồi phân tích về các tập lồng nhau:NZQR
-Hãy viết các tập N,Z,Q dưới dạng tập hợp
-Gọi 3 hs lên bảng viết
-Cử đại diện NX
-Gv chỉnh sửa KL
Tập :N, Z, Q, R
HĐ2:TNKQ(Gv phát phiếu cho hs)
Câu 1:Hãy điền đúng sai vào các câu sau :
a.Tập N* là tập con của tập N Đúng Sai
b. Tập N là tập con của tập N* Đúng Sai
c.Tập A=. 0,1,5,9 là tập con của N Đúng Sai
d. Tập A=. 0,2,5,7 là tập con của N* Đúng Sai
Câu 2:Chọn câu trả lời sai trong các câu sau:
a.x N thì xZ
b. x N* thì xZ
c. x Z luôn tồn tại x, Z sao cho :x+x,=0
d.Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
a.Cho a,b là những số nguyên khi đó a/b luôn là số hữu tỉ
b. Cho a,b khác không là những số nguyên khi đó a/b luôn là số hữu tỉ
c. Cho a,b khác không là những số nguyên khi đó a/b luôn là số nguyên
d.Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 4: : Chọn câu trả lời đúng trong các câu:
a.Mọi số vô tỉ bao giờ cũng tồn tại số đối của nó là số hữu tỉ.
bTập Q là tập con của tập các số vô tỉ
c. Tập các số vô tỉ là tập con của tập Q
d. Cả 3 câu trên đều sai
II.Các tập con thường dùng của R
HĐ3:GV giới thiệu các tập con của R.Cho VD minh hoạ.
HĐ của HS
HĐ của GV
-HS chú ý nghe hiểu.
-HS biểu diễn trên trục số
-HS cho VD
-HS tiến hành làm bài
-Cử đại diện lên làm bài
-NX
-Ghi nhận kiến thức.
GV giới thiệu các khoảng, đoạn, nửa khoảng:
(a;b)= xR\ a<x<b
-Cho VD:(-3;5)= xR\ -3<x<5
-Biểu diễn trên trục số(gv treo bảng sẵn)
(a;+∞)= xR\ a<x
(-∞;b)= xR\ x<b
-Qui ước:R=(-∞;+∞)
*BTTN:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a.
b.
c. (a;b)
d.(a;b) và đều là tập con của tập
HĐ4:Củng cố:XĐ các tập sau và biểu diễn trên trục số:BT 1a, 2a SGK.
BTVN:Làm các bài tập còn lại.
Tiết 7: Bài 5: số gần đúng-sai số.
I.Mục tiêu:
-Nắm vững các KN số gần đúng, sai số tuyệt đói, độ chính xác của một số gần đúng và biết cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
-Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
II.Phương pháp: Gợi mở ,phát vấn, HS tích cực trả lời câu hỏi.
III.Phương tiện dạy học:
GV: giáo án, SGK, thước,MTBT.
HS:SGK, MTBT
iV.Tiến trình bài học
1.kiểm tra bài cũ
Câu1:Khi tính toán số các em thường lấy ntn?Số đó có chính xác không?Hoặc xấp xỉ bao nhiêu?
Câu 2: Dùng MTBT tìm làm tròn đến:
a.2 chữ thập phân
b. 3 chữ thập phân
2.Bài mới:
I. Số gần đúng
HĐ1: Xét VD1(SGK) GV đi đến KL về số gần đúng
HĐ2:Cho hs đọc thông tin( ở hđ1-sgk) và trả lời câu hỏi trong sgk.GV KL:Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được những số gần đúng.
II.Sai số tuyệt đối.
HĐ3: Sai số tuyệt đối của một số gần đúng.
VD2:Xét xem hai kết quả tính diện tích hình tròn(r=2cm) của Nam (S=12,4) và Minh (S=12,56) kết quả nào chính xác hơn.
Ta thấy: 3,1<3,14< suy ra :3,1*4<3,14*4<*4 hay 12,4<12,56<S=*4
Như vậy kết quả của Minh gần với kết quả đúng hơn hay chính xác hơn.Suy ra:<.Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn Nam.
GV KL: Nếu a là số gần đúng của thì a= được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
*TNKQ:
Hãy chọn kết luận sai trong các KL sau:
Nếu a là số gần đúng của thì a là số gần đúng.
Nếu a là số gần đúng của thì a là số đúng
Nếu a là số gần đúng của thì ta luôn tìm đựơc số dương d sao cho: a≤d.
Cả 3 câu trên đều sai
HĐ4:Độ chính xác của một số gần đúng
HĐ của HS
HĐ của gv
-Đọc , hiểu VD3
-So sánh:3,1; 3,14; ; 3,15
-Hiểu cách tính.
-Nhớ cách viết qui gọn:
=a ±d
-Nhận nhiệm vụ.
-Tìm phương án đúng.
TL: Dựa vào định lý Pi tago
c=3; c=3*1,4142135=3,42426405
-HS ghi nhận KT
-HS đọc VD và trả lời câu hỏi:Trong phép đo trên phép đo nào chính xác hơn?
TL: phép đo của nhà thiên văn chính xác hơn nhiều.
-hiểu KN sai số tương đối ghi nhớ công thức và kí hiệu.
VD3:Có thể XĐ Sai số tuyệt đối của các kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh dưới dạng số thập phân hay không?
HD: Ta có: 3,1<3,14<<3,15.Suy ra:
12,4<12,56<S<12,6<=0,04
<=0,2.Ta nói:
*GV KL: Nếu a=≤d thì -d≤-a≤d hay
a-d≤≤a+d.Ta nói a là số gần đúng của với độ
chính xác d và qui ước viết gọn: =a ±d
*BTAD: tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3cm và XĐ độ chính xác của kết quả tìm được.Biết:=1,4142135
-GV HD:
.Để tính đường chéo ta dựavào dịnh lí nào?
.Hãy tính đường chéo đó bởi một số đúng
.Với =1,4142135 hãy tính c với dộ chính xác tương ứng.
*GV nêu chú ý: sai số tuyệt đối của số gần đúng
Nhận được trong một phép đo đạc đôi khi không phản ánh đầy đủ tính chính xác của phép đo đó.
Xét VD: Các nhà thiên văn tính được(sgk t.21).
So sánh tỉ số 1/4*365=0,0006849 và
1/30=0,033 Có NX gì?
Vì thế GV giới thiệu:Ngoài sai số tuyệt đối của số gần đúng a người ta còn xét tỉ số:a=a/-gọi là sai số tương đối của số gần đúng a.
HĐ5:
III. Qui tròn số gần đúng.
1.Ôn tập qui tắc làm tròn số(đã học ở lớp 7):Xét VD, nêu qui tắc(sgk t22)
2.Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
Chú ý: Nếu độ chính xác đến hàng nào thì ta qui tròn số gần đúng đến hàng kề trước nó.Chẳng hạn: Đối với số nguyên nếu độ chính xác đến hàng trăm(độ chính xác nhỏ hơn 1000) thì ta qui tròn số gần đúng đến hàng nghìn. :Đối với số thập phân : nếu độ chính xác đến hàng phần nghìn thì ta qui tròn số gần đúng đến hàng phần trăm.
VD: Nếu biết : =3,141592±0,00001 thì ta qui tròn số gần đúng đến hàng phần nghìn (chữ số thập phân thứ 4).Ta được số qui tròn là: 3,1416.
HĐ6: Củng cố:
BT1:=1,709975949Viết số gần đúng theo nguyên tắc làm tròn với hai, ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối.
BT2: chiều dài của một cái cầu là l=1745,25m±0,01m.Hãy viết số qui tròn của số gần đúng 1745,25.
Tiết 8: Ôn tập chương I
I.Mục tiêu:
-HS được củng cố những KT cơ bản về:
-Mệnh đề, phủ định của một Mệnh đề
- Mệnh đề kéo theo, MĐ đảo, điều kiện cần,điều kiện đủ.
- Mệnh đề tương đương điều kiện cần và đủ.
-Tập hợp con, hợp, giao,hiệu, phần bù của hai tập hợp.
-Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
-Số gần đúng, sai số, độ chính xác, qui tròn số gần đúng.
*Những kĩ năng cơ bản:
-Nhận biết được ĐK cần, ĐK đủ, ĐK cần và đủ,gt, kl trong một định lý toán học
-Biết sử dụng kí hiệu: .Biết phủ định các MĐ có chứa dấu: .
-XĐ được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp đã cho đặc biệt khi chúng là các khoảng đoạn.
-Biết qui tròn số gần đúng.
II.Phương pháp: Gợi mở ,phát vấn, HS tích cực trả lời câu hỏi.
III.Phương tiện dạy học:
GV: giáo án, SGK, thước,MTBT.
HS: SGK, MTBT
iV.Tiến trình bài học
1.kiểm tra bài cũ
Câu1: XĐ tính đúng sai của MĐ phủ định theo tính đúng sai của Mệnh đề A?
Câu2: Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề: AB? Nếu AB là MĐ đúng thì MĐ đảo có đúng không? Cho VD minh hoạ?
2. Bài mới:
GV hướng dẫn: từ câu 1 đến câu 8: là những câu hỏi để hs ôn tập lại các kiến thức cơ bản nhất của chương(GV dùng những câu hỏi này để kiểm tra miệng hs trong giờ ôn tập).
Các bài tập còn lại là những bài tập cơ bản tối thiểu mà hs cần làm được.
*Câu1,2:đã kiểm tra bài cũ.
*Câu 3,8: GV KT miệng hs
HĐ của HS
HĐ của gv
Tìm phương án trả lời.
-Hs trả lời
-Ghi nhận kiến thức.
AB xA xB
A=B AB và BA
Câu5: AB= x\ xA và xB
-Hs trả lời
-Ghi nhận kiến thức (khi gv chỉnh sửa)
-nhớ kí hiệu các đoạn, khoảng, nửa khoảng
*Câu 3: Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
-Gọi 1 HS trả lời
-GV NX
-KL
*Câu 4:Nêu ĐN tập hợp con của một tập hợpvà ĐN hai tập hợp bằng nhau?
*Câu5: Nêu các ĐN:Hợp giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp? Minh hoạ các kháI niệm đó bằng hình vẽ?
*Câu6: Nêu ĐN đoạn, khoảng, nửa khoảng,viết tập hợp R các số thực dưới dạng một khoảng.
*Câu7: Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?
*Câu8: Cho tứ giác ABCD , xét tính đúng sai của mệnh đề: PQ:
a.P: “ ABCD là một hình vuông”
Q: “ ABCD là một hình bình hành”
b. P: “ ABCD là một hình thoi”
Q: “ ABCD là một hình chữ nhật”
*Câu9 15: Bài tập cơ bản:
Câu 9: KQ: EGBCA
EDBCA
Câu 10:
a. A= b. c.
*Câu 11: PT; RS; QX
* Câu 12: a.(-3;7)(0;10)=(0;7)
b. (-∞;5) (2;+ ∞)=(2;5)
c. R\(- ∞;3)=
8Câu 13: a=2,289 a<0,001
*Câu 14: vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta qui tròn 347,13 đến hàng đơn vị.Vậy số qui tròn của 347,13 là: 347
*Câu 15: a.Đ b.S c.Đ d. S e. Đ
4.Củng cố:
-GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức trong chương I
-Về nhà làm tiếp các BT còn lại trong SGK.
Chương II: hàm số bậc nhất và bậc hai
Tiết 9-10: Hàm số
I.Mục tiêu:
-Nắm vững các KN: hàm số, TXĐ, đồ thị và các KN đồng biến, nghịch biến , hàm số chẵn, hàm số lẻ đồng thời biết cách tìm TXĐ và cách lập bảng biến thiên một số hàm số đơn giản.
-Kĩ năng: giúp hs biết cách XĐ: TXĐ của hàm số, biết vận dụng những vấn đề của bài học để giải một số BT đơn giản.
-Thái độ: cẩn thận chính xác
II.Phương pháp: Gợi mở ,phát vấn, HS tích cực trả lời câu hỏi.
III.Phương tiện dạy học:
-GV: SGK, giáo án, thước, chuẩn bị một số kiến thức mà hs đã học ở lớp 9 như: hàm số, HSBN, hàm số y=a*x2.
-Vẽ sẵn bảng của VD1, h.13, h.14, h.15SGK.
-HS: sgk, đồ dùng hs, KT về hàm số học ở lớp 9.
iV.Tiến trình bài học
1.kiểm tra bài cũ
Câu1: hãy nêu một vài hàm số đã học
Câu2: tìm TXĐ của hàm số: a. y=2x+1 b. y=1/x
2.Bài mới:
HĐ1:
I.Ôn tập về hàm số.
HĐ của HS
HĐ của GV
-HS lĩnh hội kiến thức, nhớ lại ĐN đã học .
-Đọc, hiểu VD1
-Tìm phương án trả lời:
*Thể hiện sự phụ thuộcgiữaTNBQĐN
(k.h là y) và thời gian x(tính bằng năm)
D=
f(1995)=200
f(1996)=286
f(2004)=564
T=
-Tìm phương án trả lời
VD: Giả sử lớp học có 30 hs: Gán cho mỗi hs một SBD từ 1 đến 30(hai hs không có số trùng nhau).Mỗi hs viết một số vào một tờ giấy. GV liệt kê lên bảng cho tương ứng số hs được gán và số hs đó viết ra ta được một hàm số.
-Lưu ý hs: f(2005); f(2007) không tồn tại vì x không thuộc TXĐ của hàm.
-Hs chú ý vào VD2
-Quan sát bảng treo
-Tìm phương án trả lời câu hỏi
-HS trả lời: hàm số đã học:y=a*x+b, y=a*x2
-HS tiến hành tìm TXĐ của hàm số
-Tính giá trị của hàm số ở chú ý tại x=-2 và x=5.
-HS ghi ĐN.
-Dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho(h.14)
(h.a)
hãy:
a. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(2); g(-1);g(-2)
g(0)?
b. Tìm x: f(x)=2; tìm x:g(x)=2?
-HS nhận phiếu học tập
-Độc lập tiến hành làm bài:
Nhóm 1: Câu1
Nhóm 2: Câu2
Nhóm 3: Câu3
-Cử đại diện trong nhóm lên trình bày
- Cử đại diện trong nhóm lên khác lên NX.
-GV chỉnh sửa và kết luận
-HS ghi nhận
-HS quan sát hình vẽ.
-Tìm phương án trả lời
-HS giơ tay đầu tiên lên trả lời.
-Chú ý GV NX
-HS ghi nhận kiến thức.
-HS cho VD:
a. y=2*x+1
b. y=-3x+2
c. y=x2 hoặc y=
(hình vẽ) y y=x2
O x
HS xét hai trường hợp:
f(x2)- f(x1)
+ 0<x1<x2 : Xét dấu:
x2-x1
+ x1<x2<0 : Xét dấu:
*HĐTP1: GV ôn lại cho HS:
1.ĐN hàm số SGK t.32, Xét VD
-YC 2 HS đọc ĐN
-GV giảI thích ĐN, nhấn mạnh:Có một qui tắc: f: DR
xy duy nhất sao cho: y=f(x).
-GV treo bảng sẵn: VD1(SGKt32)
-Câu hỏi: Bảng trên thể hiện sự phụ thuộc giữa hai đại lượng nào?
-Hãy XĐ: D=?
-Hãy nêu các giá trị của hàm số tương ứng tại x=1995, 1996, 1997,?
-Từ đó hãy nêu tập giá trị của hàm số trên?
*HĐTP2: Hãy nêu một VD thực tế về hàm số?
-Gọi một hs giơ tay
-Gọi hs khác NX
-GV chỉnh sửa và kết luận
Câu hỏi:
-D=?
-Tập giá trị của hàm số có bao nhiêu số?
-Nêu các giá trị tương ứng y của x trong VD trên?
*HĐTP3:
2.Cách cho hàm số.
a.Hàm số cho bằng bảng: (hs cho ở Vd1)
YC hs tính: f(2001); f(2004); f(1999);f(2005); f(2007)=?
b.Hàm số cho bằng biểu đồ.
VD 2: (SGK Trang 33)
Gv: Treo bảng sẵn h. 13
Y/c : D = ?
Hãy chỉ ra các giá trị cảu mỗi hàm số trên tại các giá trị xD ?
Gv hỏi ? Trên cùng một tập xác định D ta xác định được mấy hàm số ?
Gv: Gọi hàm số f là hàm số có TGT:tổng số tham dự giải.
g là hàm số có tổng giá trị:tổng số công trình đoạt giải.
Hãy tính:f(2001), f(1999), g(2002), g(2001)?
c.Hàm số cho bằng công thức
-Hãy kể các hàm số đã học ở THCS?
TXĐ của hàm số y=f(x) là tập hợp các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
VD: Tìm TXĐ của: y=, y=5x/x(x+1)
*Chú ý: SGK t.34
HĐTP4:
3.Đồ thị của hàm số
-GV nêu ĐN:SGK t.34
-VD4: GV treo bảng sẵn đồ thị
a. y=f(x)=x+1(ha) b.y=g(x)=*x2(hb)
( h.b)
Nx: Đồ thị của hàm số bậc nhất y=a*x+b là một đường thẳng còn đồ thị của HSBH y=a*x2 là một pa rabol.
*GV cho HS làm TNKQ(phát phiếu):
1.Cho hàm số: f(x)=2*x/x2+1. TXĐ của hàm số là:
a. D=R\; b.D=R; c.D=R\x≥0\x≠1 d.D=R+\
Hãy chọn kết quả đúng.
2. cho hàm số f(x)=x2+.Hãy điền đúng sai vào ô trống:
a. Điểm (1;2) thuộc đồ thị hàm số
Đ S
a. Điểm (-1;2) thuộc đồ thị hàm số
Đ S
a. Điểm (3;10) thuộc đồ thị hàm số
Đ S
a. Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số
Đ S
3.Cho hàm số: f(x)= 1 nếu x≥0
-1 nếu x<0
Tập giá trị của hàm số là:
a. b. c. d.
Hãy chọn kết quả đúng.
HĐ2:
II. Sự biến thiên của hàm số
HĐTP5:
1.Ôn tập:
*Xét đồ thị của hàm số:y=x2(h.15a SGK)
-GV treo bảng sẵn:
Câu 1: có NX gì về đồ thị hàm số trong khoảng (-∞;0)? Tương tự trong khoảng (0;+ ∞)?
-GV nhận xét: chỉnh sửa và kết luận về tính đồng biến , NB của hàm y=x2
* Lấy các VD củng cố tính ĐB, NB:
a.Hãy nêu một hàm số luôn đồng biến trên R?
b.Hãy nêu một hàm số luôn nghịch biến trên R?
c.Hãy nêu một hàm số vừa nghịch biến vừa đồng biến trên R?
*Chú ý: SGK t. 36
. x+ ∞: x>0, x lớn tuỳ ý
. x- ∞: x<0, lớn tuỳ ý
GV tổng quát: SGK t. 36: Gọi 2 hs đọc ĐN.
*Củng cố:
Cho hs làm VD: Chứng tỏ rằng : hàm y= luôn nghịch biến vói mọi x≠0.
HĐTP6: Bảng biến thiên :
GV : Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng ĐB và NB của nó
VD: Lập BBT : y=x2.
x
-∞ 0 +∞
y
+∞ +∞
0
HĐ3:
III. Tính chẵn lẻ của hàm số:
Hàm số chẵn, Hàm số lẻ.
*Xét đồ thị của hai hàm số: y=f(x)= x2 và y=g(x)=x (h.16) GV treo bảng sẵn.
-HS quan sát và cho NX:Có NX gì về đồ thị của hàm số y=x2? Tương tự cho hàm số y=x?
* GV kết luận : Hàm y=x2 là một VD về hàm chẵn Hàm y=x là một VD về hàm lẻ.
*Tổng quát :SGK T.38
*Lưu ý: Có những hàm không chẵn cũng không lẻ. VD: y=x2+x; y=x+...
* HĐ: Củng cố KN trên :Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a.y=3.x2-2 b. y= c. y=
2.Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ:
-Từ NX về đồ thị của hai hàm y=x2 và y=x ta có KL sau :
+Đồ thị của hàm chẵn nhận trục tung là trục đối xứng
+Đồ thị của hàm lẻ nhận gốc toạ độ O làm tâm đối xứng
-GV đặt ra vấn đề về cách vẽ đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ :
+Để vẽ đồ thị của hàm chẵn ta chỉ cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung sau đó lấy đối xứng phần nàyqua trục tung.Hợp của hai phần đồ thị này là đồ thị đã cho
+ Để vẽ đồ thị của hàm lẻ
HĐ4 :Củng cố :
-GV tóm tắt bài học:...
-BTVN: Bài 1,2,3,4 SGK T.38
Tiết 11: hàm số y=a.X+b
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức :Tái hiện và củng cố vững các tích chất và đồ thị của hàm số bậc nhất đặc biệt là khái niệm hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳnh song song.Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảngmà hàm số có dạng :y=, y= là một trường hợp riêng,
-Kĩ năng: giúp hs biết cách khảo sát thành thạo HSBN và vẽ đồ thị của chúng biết vận dụng các TC của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là đối với hàm số có dạng :y=, y=
-Thái độ: cẩn thận chính xác
II.Phương pháp: Gợi mở ,phát vấn, HS tích cực trả lời câu hỏi, GV chia nhóm nhỏ để hoạt động.
III.Chuẩn bị:
-GV: SGK, giáo án, thước, chuẩn bị một số kiến thức mà hs đã học ở lớp 9 như: hàm số, HSBN
-Vẽ sẵn bảng của HĐ1, h.17, h.19, SGK.
-HS: sgk, đồ dùng hs, KT về hàm số học ở lớp 9.
iV.Tiến trình bài học
1.kiểm tra bài cũ:
HĐ1: Xét sự biến thiên của hàm số: y=2.x+3 và y=-2.x+3
HĐ của HS
HĐ của GV
-Viết chiều biến thiên của hàm số cho bởi công thức như đã làm ở bài trước.
-GV hướng dẫn HS Xét sự biến thiên của hàm số: y=2.x+3 và y=-2.x+3 theo cách sử dụng tỷ số
-Thông qua chiều biến thiên của 2 hàm số trên GV nêu vấn đề: hàm số bậc nhất ĐB và NB trong các trường hợp nào?
2.Bài mới:
HĐ2: Phát biểu ĐL: SGK
HĐ3: CM định lý về sự ĐB và NB của hàm số bậc nhất y=a.x+b (a≠0)
HĐ của HS
HĐ của GV
Đặt f(x)=a.x+b với x1,x2 R; x1 ≠ x2 Lập tỉ số:
= = a
-KL:
-GV nhắc lại các bước xét tính ĐB,NB của hàm số:y=f(x) theo tỉ số:
+x1,x2 R; x1 ≠ x2 Lập tỉ số:
f(x2)-f(x1). Sau đó so sánh tỷ số với 0?
x2-- x1
HĐ4: lập bảng biến thiên
HĐ của HS
HĐ của GV
-Với a >0: Khi x tăng thì y tăng Khi x giảm thì y giảm.
-Với a<0: Khi x tăng thì y giảm, Khi x giảm thì y tăng.
-GV cho HS NX về sự phụ thuộc của hai đại lủợng x và y trong các trường hợp: a>0 và a<0.
-GV đưa ra KL: SGK
HĐ5: Vẽ đồ thị của HSBN:
HĐ của HS
HĐ của GV
-Đồ thị của hàm số: y=a.x+b(a≠0) là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục toạ độ.
- Cách vẽ đồ thị của hàm y=a.x+b:
+ Lấy hai điểm: A(0;b); B(-b/a;0)
+ Nố
File đính kèm:
- Giao an toan.doc