Giáo án Đại số 10 - Tiết 41 - Bài 2: Dấu của tam thức bậc hai

I. Mục tiêu tiết học

1. Mục tiêu kiến thức

- Nắm được khái niệm tam thức bậc hai.

- Phát biểu được định lý về dấu của tam thức bậc hai.

- Vận dụng được định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai.

2. Mục tiêu kỹ năng

- Biết xét dấu và lập bảng xét dấu tam thức bậc hai.

- Biết cách xét dấu một biểu thức là tích, thương của những nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

3. Mục tiêu thái độ

- Cẩn thận trong tính toán.

- Hứng thú học tập.

II. Chuẩn bị của Thầy và trò

1. Chuẩn bị của Thầy

o Phương tiện:

- Bảng phụ vẽ hình 32, 33.

- Thước kẻ, nam châm và một số đồ dùng học tập khác.

o Phương pháp:

- Giải quyết vấn đề

- Trực quan

- Làm việc nhóm

- Giảng giải minh hoạ

- Vấn đáp gợi mở

- Thực hành luyện tập.

2. Chuẩn bị của trò

- Học bài cũ: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Xem lại đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai.

III. Nội dung và tiến trình tiết dạy

A. Tổ chức lớp (1 phút).

- GV ổn định lớp, kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp học.

B. Tiến trình dạy học

Hđ1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút).

- GV nêu câu hỏi, gọi một HS lên trả lời sau đó nhận xét.

CH: Nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Quy tắc thực hành biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình .

- Chúng ta đã học về hàm số , và đã biết xét dấu của nhị thức bậc nhất , vậy dấu của biểu thức dạng được xét như thế nào?

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 41 - Bài 2: Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (Tiết 41) Mục tiêu tiết học Mục tiêu kiến thức Nắm được khái niệm tam thức bậc hai. Phát biểu được định lý về dấu của tam thức bậc hai. Vận dụng được định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai. Mục tiêu kỹ năng Biết xét dấu và lập bảng xét dấu tam thức bậc hai. Biết cách xét dấu một biểu thức là tích, thương của những nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Mục tiêu thái độ Cẩn thận trong tính toán. Hứng thú học tập. Chuẩn bị của Thầy và trò Chuẩn bị của Thầy Phương tiện: Bảng phụ vẽ hình 32, 33. Thước kẻ, nam châm và một số đồ dùng học tập khác. Phương pháp: Giải quyết vấn đề Trực quan Làm việc nhóm Giảng giải minh hoạ Vấn đáp gợi mở Thực hành luyện tập. Chuẩn bị của trò Học bài cũ: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Xem lại đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai. Nội dung và tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp (1 phút). GV ổn định lớp, kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp học. Tiến trình dạy học Hđ1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút). - GV nêu câu hỏi, gọi một HS lên trả lời sau đó nhận xét. CH: Nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Quy tắc thực hành biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình . - Chúng ta đã học về hàm số , và đã biết xét dấu của nhị thức bậc nhất , vậy dấu của biểu thức dạng được xét như thế nào? Hđ2: Tam thức bậc hai (2 phút). Thời gian Hoạt động của Thầy và trò Nội dung 2phút - GV ghi tên bài và giới thiệu khái niệm tam thức bậc hai. Trước khi học về dấu của tam thức bậc hai, ta cần định nghĩa tam thức bậc hai. + GV gọi 3 HS lấy 3 ví dụ về tam thức bậc hai. Bài 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. Định lý về dấu của tam thức bậc hai 1, Tam thức bậc hai Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng , trong đó a, b, c là những hệ số, a. VD: . Hđ2: Dẫn dắt HS đến nội dung định lý về dấu của tam thức bậc hai (6 phút). Thời gian Hoạt động của Thầy và trò Nội dung 6phút - GV dán hình 32, hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1_phiếu học tập. HS nghe và cùng GV thực hiện + Để tính f(4), làm như thế nào? HS: Ta thay giá trị x = 4 vào biểu thức f(x). + GV gọi một HS đứng dậy thực hiện các yêu cầu còn lại của phần a. HS: + GV yêu cầu HS quan sát đồ thị hàm số sau đó gọi một em chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành. HS: đồ thị nằm trên trục hoành. đồ thị nằm dưới trục hoành. + GV khẳng định tính đúng đắn của việc “quan sát đồ thị hàm số, nhận xét được dấu của giá trị hàm số” bằng cách so sánh kết quả phần a và phần b. + GV chia hai bàn một nhóm, phân công đầu bàn thứ nhất làm nhóm trưởng, các em thảo luận trong 2 phút để thực hiện phần c của hoạt động 1. Sau đó gọi nhóm trưởng của một nhóm bất kỳ nêu kết quả rồi khẳng định lại. Đó chính là nội dung định lý về dấu của tam thức bậc hai. Hđ3: Dấu của tam thức bậc hai (9 phút). Thời gian Hoạt động của Thầy và trò Nội dung 6phút 3phút - GV gọi một HS phát biểu định lý theo ý hiểu của mình sau đó GV nêu nội dung định lý. - GV dán hình 33 để minh hoạ ví dụ và giải thích hình vẽ. Yêu cầu HS về nhà vẽ hình 33 vào vở. 2, Dấu của tam thức bậc hai Định lý: Cho (a), . Nếu <0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x. Nếu =0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi . Nếu >o thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi xx2, trái dấu với hệ số a khi x1<x<x2 trong đó x1, x2 (x1<x2) là hai nghiệm của f(x). * Chú ý: Trong định lý trên có thể thay bởi Hđ4: Áp dụng định lý (10 phút). Thời gian Hoạt động của Thầy và trò Nội dung 2phút 2phút 2phút 4phút - GV cùng HS thực hiện hoạt động 3_phiểu học tập (phần a). + Đế xét dấu tam thức , đầu tiên ta phải làm gì? HS: Phải tính hoặc rồi xét dấu của nó. + GV gọi một HS tính ’ HS: =12-(-5).3=16>0 + Hãy áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai. HS: Hệ số a=3>0. => >0 với hoặc ; <0 với . - GV yêu cầu HS làm hoạt động 3, phần b trong 1 phút, sau đó gọi một HS đọc kết quả và khẳng định lại kết quả đúng. HS: ’=0, a=9>0; => trừ . - Dùng định lý về dấu của tam thức bậc hai, xét dấu của tam thức ở hoạt động 2_phiếu học tập, phần b. HS: Phương trình có hai nghiệm phân biệt Hệ số . =>; . -Tương tự như tích, thương của những nhị thức bậc nhất, ta có thể xét dấu tích, thương của các tam thức bậc hai. GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 3, phần d. + Để xét dấu ta phải xét dấu của những tam thức nào? HS: Phải xét dấu của tam thức 2x2 – x -1 và x2 – 4. + GV yêu cầu HS xét dấu của hai tam thức trên trong 2 phút rồi gọi 1 HS tại chỗ xét dấu 3, Áp dụng Hđ3: a, Xét dấu tam thức =12-(-5).3=16>0 a=3>0. => >0 với hoặc ; <0 với . Hđ3: b, Lập bảng xét dấu Phương trình có hai nghiệm phân biệt . . Ta có bảng xét dấu như sau: x -1 - 0 + 0 - d, Ta có bảng xét dấu sau: x -2 1 2 2x2 – x - 1 + | + 0 - 0 + | + x2 – 4 + 0 - | - | - 0 + + || - 0 + 0 - || + Hđ5: Củng cố kiến thức và kiểm tra sự tiếp thu của HS (12 phút). GV cho HS 1 phút xem lại bài. (1 phút) GV nêu câu hỏi: Trong tiết này chúng ta đã học những kiến thức gì? Nêu nội dung kiến thức đã học? (3 phút) GV yêu cầu HS làm phần e, hoạt động 3_phiếu học tập vào giấy trong 7 phút, sau đó thu lại coi như bài kiểm tra ngắn. (8 phút) Giao nhiệm vụ về nhà (1 phút). Vẽ hình 33 vào vở. Học định lý về dấu của tam thức bậc hai. Làm các bài tập 1, 2 sách giáo khoa và các bài còn lại trong phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Tiết 41: Dấu của tam thức bậc hai Hoạt động 1: Xét tam thức bậc hai . Tính f(4), f(2), f(-1), f(0) và nhận xét về dấu của chúng. Quan xát đồ thị hàm số và chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành. Quan sát đồ thị trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của giá trị ứng với x và dấu của hệ số a tuỳ theo dấu của biệt thức . Hoạt động 2: Lập bảng xét dấu tam thức Hoạt động 3: Xét dấu các biểu thức: .

File đính kèm:

  • docTiet 41 Dai cua nhi thuc bac hai.doc
Giáo án liên quan