I. MỤC TIU
Qua bài học HS cần nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn . Bất phương trình tích, bất phương trinh chứa ẩn ở mẫu thức
II. CHUẨN BỊ
1) GV: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn
2) HS: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bi cũ : Xét dấu tam thức
3) Vào bài: Để giải bất phương trình bậc 2 ta sẽ giải ntn ? Ta sẽ dựa vào xét dấu tam thức bậc 2 đã học
Hoạt động 1: II / BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 41 Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan :
Tiết 41 § 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn . Bất phương trình tích, bất phương trinh chứa ẩn ở mẫu thức
CHUẨN BỊ
GV: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn
HSø: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ : Xét dấu tam thức
Vào bài: Để giải bất phương trình bậc 2 ta sẽ giải ntn ? Ta sẽ dựa vào xét dấu tam thức bậc 2 đã học
Hoạt động 1: II / BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Cho học sinh đưa ra ví dụ về bất phương trình bậc nhất , từ đó cho các em đưa ra ví dụ về bất phương trình bậc hai.
+ Nhận xét ví dụ, đưa ra định nghĩa.
+ Cho được các ví dụ theo yêu cầu.
+ Phát biểu định nghĩa
1. Bất phương trình bậc hai :
Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có một trong các dạng :
x2+bx+c > 0 (hoặc x2+bx+c 0;
x2+bx+c < 0 , x2+bx+c 0)
trong đó: a , b , c là những số thực đã cho, a 0
Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc hai :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Theo định nghĩa:f(x) là tam thức bậc hai, nên để giải các bất phương trình ta dùng định lý về dấu của tam thức bậc hai.
+ HD : HS trả lời hai câu hỏi HĐ 3
+ Học sinh nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc hai
+ HS theo dõi để trả lời đúng câu hỏi.
2. Giải bất phương trình bậc hai :
Bước 1: Xét dấu tam thức bậc hai ở vế trái (dựa vào định dấu tam thức bậc hai)
Bước 2: Dựa vào bảng xét dấu, kết luận tập nghiệm c ủa BPT cho phù hợp với dấu của BPT.
Hoạt động 3: Ví dụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ GV làm 1 bài mẫu và gọi HS làm các bài tập tiếp theo
+ GV nhận kết quả
+ GV nhận kết quả
+ GV nhận kết quả
+ HS chú ý theo dõi để hiểu và làm các bài tập tiếp theo
+ HS lên bảng làm các ví dụ còn lại
3. Ví dụ
1.Giải các bất phương trình sau:
x2 - 3x + 2 < 0
-2x+ 3x + 5 < 0
c ) 9x- 24x + 16 0
d, 3x+ 2x + 5 > 0
Giải:
a, Bước 1: Xét dấu f(x) = x2 - 3x + 2
Ta cĩ: a = 1 > 0
x2 - 3x + 2 = 0 =>x1 = 1, x2 = 2
Bảng xét dấu:
x
- 1 2 +
f(x)
+ 0 - 0 +
Bước 2:
Vậy: Tập nghiệm của BPT là: T = (1;2)
b, Bước 1: Xét dấu f(x) = 2x- 3x – 5
Ta cĩ: a = 2 > 0
2x- 3x - 5 =>x1 = -1, x2 =
Bảng xét dấu:
x
- -1 +
f(x)
- 0 + 0 -
Bước 2:
Vậy: Tập nghiệm của BPT là:
T = (-; -1) (; -)
c, Bước 1: Xét dấu f(x) = 9x- 24x + 16
’ =122 – 9.16 = 0,
9x- 24x + 16 = 0 =>x =
=> f(x) > 0
Bước 2: Vậy tập nghiệm của BPT là: R
d, Bước 1: Xét dấu f(x) = 3x+ 2x + 5
Ta cĩ ’ = 1 – 3.5 = -14 < 0
a = 3 > 0
=>f(x) > 0
Bước 2: Vậy tập nghiệm của BPT là: R
Hoạt động 4: Ví dụ về tìm m
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Pt có 2 nghiệm trái dấu khi nào?
+ GV gọi HS giải bpt bậc hai với ẩn là m
+Cho học sinh đưa ra các ví dụ về bất phương trình tích, bất phương trình chứa mẫu có ẩn số:
+Giáo viên đưa ra hướng giải các dạng bất phương trình này, cho ví dụ để cho học sinh giải.
Nhận xét kết qủa
+ GV gọi HS làm
+ Khi a và c trái dấu
+ HS thực hiện phép toán.
+ Giải được các phương trình:
2x2 +3x –2 = 0
x2 –5x +6 = 0
+Lập bảng xét dấu
+ HS lên bảng thực hiện
2. Tìm các giá trị của tham số m để pt sau có hai nghiệm trái dấu
2x-(-m+1)x +2-3m-5 = 0 (1)
Giải:
Để (1) cĩ 2 nghiệm trái dấu hệ số a và c trái dấu 2(2-3m-5) < 0
2-3m-5 < 0
Xét dấu f(m) = 2-3m-5
m
- -1 +
f(m)
+ 0 - 0 +
Vậy: pt (1) cĩ 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi -1 < m <
3. Giải bất phương trình:
Giải:
Xét dấu f(x) = 2x2 + 3x – 2
g(x) = x2 – 5x + 6
x
- -2 2 3 +
f(x)
+ 0 - 0 + | + | +
g(x)
+ | + | + 0 - | +
VT
+ 0 - 0 + || - ||
Kết qủa: tập nghiệm bất phương trình:
T=
4) Cũng cố : Nhắc lại cách xét dấu tam thức bậc hai
+ Phương pháp giải bất phương trinh bậc hai
+ Giải bpt bậc hai có ở dạng tích và thương
5) Bài tập về nhà : + Học bài và làm bài tập 3, 4T105
File đính kèm:
- dau tam thuc bac hai.doc