I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức
• Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn.
• Hiểu khái niệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế.
2. Về kỹ năng
• Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm)
• Giải được một số ví dụ đơn giản, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế.
3. Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4. Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra kiến thức cũ
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 53 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/01/2011
Tiết 53. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức
· Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn.
· Hiểu khái niệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế.
2. Về kỹ năng
· Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm)
· Giải được một số ví dụ đơn giản, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế.
3. Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4. Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra kiến thức cũ
Lập bảng xét dấu của biểu thức:
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
· Cho HS nêu một số pt bậc nhất hai ẩn. Từ đó chuyển sang Bpt bậc nhất hai ẩn
· Các nhóm thực hiện yêu cầu 3x + 2y < 1; x + 2y ³ 2
I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
BPT bậc nhất có dạng TQ là:
ax+ by £ c (1) ()
trong đó a2 + b2¹ 0).
· GV biểu diễn miền nghiệm của một số bpt bậc nhất hai ẩn đã biết. từ đó giới thiệu cách biểu diễn miền nghiệm.
Phần không gạch là miền nghiệm của bpt y £ 1
Phần không gạch là miền nghiệm của bpt x ³ 1
II. Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
· Trong mp Oxy,tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bpt (1) được gọi là miền nghiệm của nó
· Đường thẳng ax + by = c chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng, một trong hai nửa mặt phẳng đó là miền nghiệm của bất phương trình ax + by £ c, nửa mặt phẳng kia là miền nghiệm của bất phương trình ax + by ³ c
VD: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt:
2x + y £ 3
· GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các bước.
Miền nghiệm là miền không bị gạch chéo
· Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt Phần không gạch là miền nghiệm của ax + by £ c (1)
B1: Vẽ đường thẳng D: ax + by = c
B2: Lấy một điểm M0(x0; y0) không thuộc D (thường lấy gốc tọa độ O).
B3: Tính ax0 + by0 và so sánh với c
B4: Kết luận :
+ Nếu ax0 + by0 < c thì nửa mặt phẳng bờ D chứa M0 là miền nghiệm của (1)
+ Nếu ax0 + by0 > c thì nửa mặt phẳng bờ D không chứa M0 là miền nghiệm của (1)
Chú ý: Miền nghiệm của bpt (1) bỏ đi đường thẳng D là miền nghiệm của bpt ax + by < c.
· Cho các nhóm thực hiện lần lượt các bước. mỗi nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ hình
Ví dụ: Biểu diễn hình học tập nghiệm các BPT :
a) –3x + 2y > 0
b) 3x + y £ 6
c) 2x – y £ 3
d) x + y < 4
a) b) c) d)
V. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố
Nhấn mạnh các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
2. Dặn dò
Làm các bài tập 1, 2 SGK
Chuẩn bị tiếp: “ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn”
File đính kèm:
- Bat phuong trinh bac nhat hai an(1).doc