I.Kiến thức cần nhớ:
+ Biết được dạng phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
+ Biết được dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm cho trước.
II.Bài tập:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 59: Bài tập về phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Kiến thức cần nhớ:
+ Biết được dạng phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
+ Biết được dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm cho trước.
II.Bài tập:
Bài 1: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
(Đs: a) Tâm I(1;1) bán kính R=2;b) Tâm I(,bán kính R=1.
c)Tâm I(2;-3) ,bán kính R=4.)
Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
(C) có tâm I(-2;3) và đi qua điểm M(2;-3)
(C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x-2y+7=0
(C) có đường kính AB với A(1;1) và B(7;5)
Đs:
Bài 3:Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm:
A(1;2) B(5;2) C(1;-3)
M(-2;4) N(5;5) P(6;-2)
Đs:
Bài 4: a) Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox,Oy và đi qua điểm M(2;1)
b) Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng 4x-2y-8=0
Đs:
Bài 5: Cho đường tròn (C) có phương trình
Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C).
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(-1;0);
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng 3x-4y+5=0
Đs:
Tiết 60: BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELÍP.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Kiến thức cần nhớ:
+ Biết được dạng phương trình chính tắc của elíp
+ Biết được các yếu tố của elíp.
II.Bài tập:
Bài 1: Xác định các yếu tố của elíp có phương trình chính tắc sau:
Đs:
a)Elíp có:
+Tiêu điểm: ,Đỉnh:
+Độ dài trục lớn: 6;Độ dài trục nhỏ: 4;Tiêu cự: 2
b)Elíp có:
+Tiêu điểm: ,Đỉnh:
+Độ dài trục lớn: 2;Độ dài trục nhỏ: 1;Tiêu cự:
c)Elíp có:
+Tiêu điểm: ,Đỉnh:
+Độ dài trục lớn: ;Độ dài trục nhỏ: ;Tiêu cự:
d)Elíp có:
+Tiêu điểm: ,Đỉnh:
+Độ dài trục lớn: 6;Độ dài trục nhỏ: 2;Tiêu cự:
Bài 2: Viết phương trình chính tắc của elíp trong các trường hợp sau:
Elíp có độ dài trục lớn là 18,độ dài trục nhỏ là 12
Elíp có độ dài trục lớn là 10 và tiêu cự là 6
Elíp có độ dài trục nhỏ là 12 và tiêu cự là 8
Đs:
; ;
Bài 3: Viết phương trình chính tắc của elíp trong các trương hợp sau:
Elíp có đỉnh
Elíp có đỉnh và tiêu cự bằng 6
Elíp có đỉnh và tiêu cự bằng 8
Đs: ; ;
Tiết 61: BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Kiến thức cần nhớ:
+ Biết được định lí về dấu của tam thức bậc hai
+ Biết giải một bất phương trình bậc hai.
II.Bài tập:
Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
Bài 3: Giải các bất phương trình sau:
Bài 4: Giải các bất phương trình sau:
Tiết 62: BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Kiến thức cần nhớ:
+ Biết được công thức lượng giác cơ bản
+ Biết được công thức cộng,công thức nhân đôi,công thức biến đổi tích thành tổng,công thức biến đổi tổng thành tích,công thức hạ bậc
II.Bài tập:
Bài 1: a) Cho sinα = ; và .Cho Tính cosα, tanα, cotα.
b) Cho sinα = và.Tính cosα, cotα
Đs: a); b)
Bài 2:a) Cho cosα = và .Tính sinα, tanα, cotα.
b) Cho cosα = và.Tính sinα, cotα,tanα.
Đs: a) sinα = ; tanα=,cotα= ;b) sinα=-;tanα=-;cotα=-
Bài 3: a) Cho tanα = 4; và .Cho Tính cosα, cotα.
b) Cho cotα = và.Tính cosα, sinα
Đs: a) cotα=,cosα=; b) sinα=;cosα=
Bài 4: Cho biểu thức B=(1+cosa)(2-2cosa).
Cho a= ,tính giá trị của biểu thức B (Đs:)
Chứng minh: B=2
Bài 5: Cho biểu thức C=(1+)
a) Cho a= ,tính giá trị của biểu thức C (Đs:)
b) Chứng minh C=
Tiết 63: BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Kiến thức cần nhớ:
Biết được:
+Cách viết phương trình tổngquát ,phương trình tham số của đường thẳng.
+Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
+Cách tính góc giữa hai đương thẳng.
II.Bài tập:
Bài 1: Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng sau:
(Đs: a) 4x+3y+11=0 ; b)5x+2y-5=0 ; c) y=0 ; d) x=0)
Bài 2: Viết phương trình tham số của các đường thẳng sau:
;;;
Đs: ; ; ;
Bài 3: Cho điểm A(1;-2) và 2 đương thẳng d,d’:
d :2x-y+1=0 d’:
Tính khoảng cách từ A đến hai đường thẳng d,d’ (Đs: d(A;d)=;d(A;d’)=)
Bài 4: Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
a)
b)
c)
(Đs: a) )
Tiết 64: BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Kiến thức cần nhớ:
Biết được cách viết phương trình đường tròn khi cho một số yếu tố của đường tròn đó
II.Bài tập:
Bài 1: Viết phương trình đường tròn đường kính AB biết:
A(1;-2) , B(7;-6)
A(-5;-4) , B(-11;-8)
A(3;-7) , B(-3;7)
Đs: a) b) ; c)
Bài 2 : Viết phương trình đường tròn có tâm và thoả mãn điều kiện sau :
a. có bán kính
b. tiếp xúc với .
c. đi qua gốc toạ độ .
d. tiếp xúc với đường thẳng
Đs: a) b) c)3; d)
Bài 3. Cho hai điểm . Lập phương trình đường tròn , biết :
a. Đường kính .
b. Tâm và đi qua ; Tâm và đi qua .
Đs : a. b. ;
Bài 4. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm :
a. .
b. .
Đs : a) ; b)
Bài 5: Cho điểm A(2;-4) và hai đường thẳng :
Viết phương trình đuờng tròn tâm A nhận đường thẳng làm tiếp tuyến.
Viết phương trình đường tròn tâm A nhận đường thẳng làm tiếp tuyến.
c. Viết phương trình đường tròn đường kính AB với B là giao điểm của hai đường thẳng
Đs: a) ; b) ;c)
File đính kèm:
- t5964uchon10 qua hay.doc