Giáo án Đại số 10 - Tiết 6 - Bài 4: Các tập hợp số, bài tập

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm : Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Hiểu và nắm vững các kí hiệu tập hợp số: N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp số này. Hiểu đúng các kí hiệu khoảng ( ) , đoạn [ ], nửa khoảng ( ] , [ ).

2/Về kĩ năng: Biết xác định giao, hợp , hiệu của các khoảng ,đoạn và biểu diễn chúng trên trục số

 Chú ý các kí hiệu “”chỉ mệnh đề hội, ”” chỉ mệnh đề tuyển

3/ Về thái độ : Tính cẩn thân, chính xác, khoa học. Biết suy luận vận dụng kiến thức vào giải bài toán

 II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên: a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ viết các khoảng, đoạn, nửa khoảng .

 b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở–vấn đáp qua các HĐ đkhiển tư duy và HĐ nhóm

 2/ Học sinh : Tìm hiểu trước bài học và ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2975 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 6 - Bài 4: Các tập hợp số, bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn : 15/9/2007 Tiết CT: 6 Ngày dạy :17/9/2007 Chương1: Mệnh đề –Tập hợp BÀI 4: CÁC TẬP HỢP SỐ – BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm : Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Hiểu và nắm vững các kí hiệu tập hợp số: N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp số này. Hiểu đúng các kí hiệu khoảng ( ) , đoạn [ ], nửa khoảng ( ] , [ ). 2/Về kĩ năng: Biết xác định giao, hợp , hiệu của các khoảng ,đoạn và biểu diễn chúng trên trục số Chú ý các kí hiệu “”chỉ mệnh đề hội, ”” chỉ mệnh đề tuyển 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn, chính xác, khoa học. Biết suy luận vận dụng kiến thức vào giải bài toán II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ viết các khoảng, đoạn, nửa khoảng . b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở–vấn đáp qua các HĐ đkhiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Học sinh : Tìm hiểu trước bài học và ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 6 1/ Oån định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các tập hợp số đã học? 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố các kiến thức cũ về tập hợp số: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Các tập hợp số đã học: Tập hợp các số tự nhiên N Tập hợp các số nguyên Z Tập hợp các số hữu tỉ Q Tập hợp các số thực: R + Mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N Z Q R N Z Q R + Vẽ biểu đồ Ven thể hiện quan hệ bao hàm các tập - Ghi nhận kiến thức I/ CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC + Hãy nêu các tập hợp số đã học ? + Lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực? + Mối quan hệ giữa các tập hợp số này? 1/ Tập hợp các số tự nhiên N N=,= 2/ Tập hợp các số nguyên Z Z= 3/ Tập hợp các số hữu tỉ Q Q= , cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ khi và chỉ khi ad=bc Số hữ tỉ biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn . ví dụ: =1,25 4/ Tập hợp các số thực R Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ Ví dụ := 0,101101110… * Chú ý: Tập số thực gồm các số hữu tỉ và vô tỉ. Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số và ngược lại. HOẠT ĐỘNG2: Củng cố các tập con của R Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Ghi nhớ: * Khoảng (a;b) = (a;) = ////////////( (-;b) = )///////////// (-;+) = R *Đoạn = //////////////// * Nửa khoảng = /////// )////////// = /////// (////////// = ////////////// = ///////////// + Ghi nhớ cách biểu diễn các khoảng ,đoạn, nửa khoảng qua các ví dụ thực tế. +Thực hiện B2(T18) theo hướng dẫn Biểu diễn nửa khoảng (-12; 3] và đoạn [-1; 4] trên trục số -12 - 1 3 4 /////////[///////////////////////[ ]/////]/////////// Xác định phần thuộc (-12; 3] và thuộc [-1; 4] Vậy (-12; 3] [-1; 4] = [-1; 3] II/CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R + Giáo viên nhắc lại: Trong Toán học ta thường gặp các tập hợp con của tập hợp các số thực R là khoảng, đoạn, nửa khoảng. + Hướng dẫn HS viết các khoảng, đoạn, nửa khoảng dưới dạng tập hợp + Giải thích cẩn thận từng tập hợp cho HS hiểu *Chú ý: + Kí hiệu + đọc là dương vô cực (dương vô cùng). + Kí hiệu - đọc là âm vô cực ( âm vô cùng) Ta có thể viết R = (- ; +) gọi là khoảng (- ; +). + Với mỗi số thực x ta cũng viết - < x < + + Ví dụ: * Khoảng: (-2;5)= *Đoạn: = *Nửa khoảng = * Vận dụng: +Thực hiện B2(T18) ? + Giáo viên hướng dẫn: Biểu diễn từng tập một sau đó tìm giao. 4/ Củng cố: 1/ Nhấn mạnh cách biểu diễn tập con của R trên trục số. Cách tìm giao- hợp - hiệu của các tập con của R ? 2/ Cho HS làm các bài sau: a) (GV hướng dẫn)Biễu diễn các tập A= và B=ø , AB , AB,A\B trên các trục b) (Hoạt động nhóm)Biễu diễn các tập A= và B= , AB , AB,A\B trên các trục c) (Làm toán nhanh )Biễu diễn các tập A=(-2;15) và B=(3;+) , AB , AB, A\B trên các trục 5/Dặn dò : Đọc tiểu sử CAN-TO . Đọc trước bài 5: Số gần đúng . Sai số . Bài tập về nhà : Làm các câu còn lại SGK trang 18. Bài 28->32 sách bài tập trang 16 6/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT6.doc