I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình( quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu ở trên.
3. Về tư duy:
- Hiểu được cách quy các phương trình và bất phương trình đã nêu ở trên về bậc hai.
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV
- Chuẩn bị cho bài giảng, cỏcc slide trỡnh chiếu, cỏc cõu hỏi gợi mở.
2. HS.
- Chuẩn bị cho bài học, SGK, SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhau nhằm giỳp học sinh học tập hiểu bài nhanh nhất, trong đú cỏc phương phỏp chủ yếu là gợi mở, nờu vấn đờ, giải quyết vấn đề .
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 63, 64 Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63 – 64 :
một số phương trình và bất phương trình
quy về bậc hai
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình( quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu ở trên.
3. Về tư duy:
- Hiểu được cách quy các phương trình và bất phương trình đã nêu ở trên về bậc hai.
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV
- Chuẩn bị cho bài giảng, cỏcc slide trỡnh chiếu, cỏc cõu hỏi gợi mở.
2. HS.
- Chuẩn bị cho bài học, SGK, SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhau nhằm giỳp học sinh học tập hiểu bài nhanh nhất, trong đú cỏc phương phỏp chủ yếu là gợi mở, nờu vấn đờ, giải quyết vấn đề….
IV. TIẾN TRèNH BẦI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HĐ1. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Vd 1: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Nhận xét, sửa chữa sai sót kịp thời.
* Chú ý HS lấy hợp, giao các tập nghiệm.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Kết luận:
* Bỏ dấu giá trị tuyệt đối, giải các hệ bất phương trình:
* Kết luận:
H 1: Phương pháp chung giải pt, bpt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Phát vấn HS phương pháp chung để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Nghe hiểu nhiệm vụ.
* Tìm phương án thắng.
* Trình bày kết quả:
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối bằng cách xét dấu biểu thức nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Giải phương trình, bất phương trình theo từng trường hợp, rồi lấy hợp các tập nghiệm.
* Ghi nhận kiến thức.
H2: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuỵêt đối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Kiểm tra định nghĩa | a|.
* Giao nhiệm vụ,hướng dẫn các bước thực hiện cho HS:
- Xét dấu biểu thức:
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối, giải phương trình.
- Kết luận nghiệm.
* Kiểm tra bài làm của HS.
* Hướng dẫn HS trình bày bài làm theo 2 cách khác nhau.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Kết luận:
* Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và giải phương trình:
* Kết luận:
BT
Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
a) ; b)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
( ĐS:
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
- Bỏ dấu trị tuyệt đối:
- Giải 2 phương trình trên.
- Thực hiện tương tự với câu b)
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
( ĐS:
? Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
- Bỏ dấu trị tuyệt đối:
- Giải 2 hệ bất phương trình trên.
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.( ĐS: )
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
4, Củng cố
a) Cách giải PT chứa ẩn trong dấu || ?
b) a) Cách giải BPT chứa ẩn trong dấu || ?
5. HD về nhà:
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm bài tập về nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 64 :
IV. TIẾN TRèNH BẦI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Giải BPT:
3. Bài mới
HĐ 2. PT và BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai
? Phương pháp chung giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Phương pháp: Thực hiện một số phép biến đổi tương đương để đưa phương trình, bất phương trình về dạng không còn chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, trong quá trình biến đổi cần chú ý:
- Đối vói phương trình,bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai cần có điều kiện gì?
- Chỉ bình phương hai vế khi nào?
* Nắm được phương pháp chung.
* Cần chú ý trong quá trình biến đổi:
- Nêu điều kiện xác định của phương trình, bát phương trình và nêu điều kiện có nghiệm ( nếu có)
- Chỉ bình phương 2 vế của phương trình, bất phương trình khi 2 vế đều không âm
? Giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
VD 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình:
* Phát vấn cách giải phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H2 – SGK.
ĐS: x=21
* Nhận dạng bài toán.
* Tìm cách giải
* Trình bày bài giải:
* Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán.
ĐS: x=21
VD 3: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình:
* Phát vấn cách giải phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H3 – SGK.
ĐS: Bất phương trình có tập nghiệm:
* Nhận dạng bài toán.
* Tìm cách giải
* Trình bày bài giải:
Bất phương trình có tập nghiệm:
* Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán.
VD 4: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình:
* Phát vấn cách giải phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H4 – SGK.
* Nhận dạng bài toán.
* Tìm cách giải
* Trình bày bài giải:
Bất phương trình có tập nghiệm:
* Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán.
Bài 72 (tr.154)
Giải các bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
a)
b)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, hướng dẫn cách giải cho HS:
a) Đặt ẩn phụ.
b) Yêu cầu HS nêu lại cách giải bất phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
a) Đặt
Lúc này:
trở thành:
- Giải bất phương trình theo y, chọn y thoả mãn điều kiện đặt ẩn phụ, rồi giải bất phương trình theo x.
b)
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Bài 74 (tr.154)
Tìm các giá trị của m sao cho phương trình: (*)
Vô nghiệm.
Có 2 nghiệm phân biệt.
Có 3 nghiệm phân biệt.
Có 4 nghiệm phân biêt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn: Đây là phương trình trùng phương, cách giải của nó cũng quy về cách giải phương trình bậc hai, bằng cách đặt ẩn phụ:
* Phát vấn HS dựa vào các kiến thức đã được học ở các bài trước:
- PT vô nghiệm khi nào?
- PT có 2 nghiệm pb khi nào?
- PT có 3 nghiệm pb khi nào?
- PT có 4 nghiệm pb khi nào?
* Tổ chức cho HS làm bài, kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Đưa về phương trình bậc hai:
Đặt , lúc này:
(*) (**)
* Để (*) vô nghiệm thì (**) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm âm:
* Để (*) có 2 nghiệm pb thì (**) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có nghiêm kép duơng:
* Để (*) có 3 nghiệm phân biệt thì (**) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương
* Để (*) có 4 nghiệm phân biệt thì (**) có 2 nghiệm dương phân biệt.
4. Củng cố
Câu hỏi:
Cách giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối?
Cách giải phương trình: ?
Cách giải bất phương trình: ?
Cách giải bất phương trình: ?
5. HD về nhà:
- Xem lại LT
- Xem lại các bài đã chữa, làm các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm
Tiết 65 :
ôn tập chương IV
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Một số tính chất của bất đẳng thức.
- Dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
- Bất phương trình.
2. Về kĩ năng:
- Biết chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản.
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Biết giải một số bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, dưới dấu căn bậc hai.
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải bất phương bậc hai, hệ bất phương trình bậc hai
3. Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị của gv và hs
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. phương pháp dạy học
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Giải BPT:
3. Bài mới
HĐ 1: Thực hiện bài 76 – SGK – 155
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
Bài 76 (SGK-155)
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
a) Bình phương hai vế ta được chú ý từ giả thiết ta suy ra
b) Đặt
là tổng của n số hạng.
- Chứng minh
c)
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
HĐ 2: Thực hiện bài 79 – SGK – 155
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Tìm tập nghiệm của
- Tìm tập nghiệm của
- Tìm điều kiện để hệ có nghiệm.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
- Tìm tập nghiệm của
- Tìm tập nghiệm của
- Điều kiện để hệ có nghiệmlà
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Ghi nhận kiến thức.
HĐ 3: Thực hiện bài 80 – SGK – 155
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập và hướng dẫn HS giải toán:
- Đặt
Có đồ thị là đường thẳng, vậy để với mọi thì
* Kiểm tra các bước giải hệ bất phương trình của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
ĐS: 0<m<2
Bài 80 (SGK-155)
Với mỗi giá trị của m thì đồ thị của hàm số là đường thẳng . Gọi là các điểm trên đường thẳng có hoành độ theo thứ tự là
nằm phía trên trục hoành.
ĐS: 0<m<2
HĐ 4: Thực hiện bài 83a) – SGK – 156
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Yêu cầu HS nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc hai.
* Từ đó hướng dẫn cách giải
* Theo dõi các bước thực hiện của HS.
* Nhận xét, đánh giá.
* Để bất phương trình thoả mãn với mọi xẻR thì:
HĐ 5: Thực hiện bài 84 – SGK – 156
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
ĐS:
a) Thực hiện theo các bước giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
ĐS:
b) Thực hiện theo các bước giải PT chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai:
; ĐS:
HĐ 6: Thực hiện bài 85b) - SGK – 156
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Kết luận:
* Ta thấy x = 2 là 1 nghiệm của bất phương trình.
* Với x ạ 2:
* Giải hai hệ bất phương trình trên
* Kết luận:
HĐ 7: Thực hiện bài 86a) – SGK – 156
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Kết luận. .a<-4/3
* Bất phương trình đầu có nghiệm:
* Bất phương trình thứ hai tương đương với bất phương trình:
+ Nếu a = 0: hệ vô nghiêm.
+ Nếu a > 0: hệ vô nghiệm.
+ Nếu a < 0: hệ có nghiệm khi:
* Kết luận. .a<-4/3
4. Củng cố
- Hệ thống lại các kiến thức trong chương.
- Kiến thức trọng tõm của chương.
5. HD về nhà:
- Xem lại LT .
- Xem lại cỏc bài đó chữa
- Làm Các bài : 87, 88, 89 – SGK – 156&157
V. rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Mot so phuong trinh - bat phuong trinh quy ve bac hai.doc