I. MỤC TIÊU::
1. Về kiến thức:
- Giúp hv biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề.
2. Về kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về: mệnh đề, phủ định một mệnh đề
3. Về tư duy, thái độ:
- Tạo hứng thú và lòng say mê môn toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, các bài toán liên quan
2. Chuẩn bị của học viên: Đọc, tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC::
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
132 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Trung tâm GDTX Sìn hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/09/2011
Ngày giảng 06/09/2011
Tiết 1 Chương I
MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
§1: MỆNH ĐỀ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU::
1. Về kiến thức:
- Giúp hv biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề.
2. Về kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về: mệnh đề, phủ định một mệnh đề
3. Về tư duy, thái độ:
- Tạo hứng thú và lòng say mê môn toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, các bài toán liên quan
Chuẩn bị của học viên: Đọc, tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC::
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học viên
HĐ: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Nhìn tranh(SGK)
Hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái và bên phải.
Các câu ở bên trái là những câu khẳng định có tính đúng hoặc sai. Còn các câu bên phải không thể nói là đúng hoặc sai.
Vậy mệnh đề là những câu như thế nào
Cho HV lấy VD về mệnh đề chứa biến?
- Với giá trị nào của x thì x nhận đc MĐ Đ ?
- Với giá trị nào của x thì x nhận đc MĐS?
I . Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề.
- Định nghĩa: Mệnh đề là những câu khẳng định có tính đúng hoặc sai.
- Nhận xét: (SGK)
VD: Những câu là MĐ
Trái đất quay quanh mặt trời
5 < 3
VD: Những câu kô là MĐ
Nóng quá !
Cuốn sách này có hay kô
2. Mệnh đề chứa biến
VD: Mệnh đề chứa biến
" 5x + 7y = 17"
" n là số nguyên tố"
Ví dụ áp dụng: Xét câu " x > 3" tìm 2 giá trị thực của x để từ 1 câu đã cho nhận được 1 MĐĐ và 1 MĐS
+ x = 4 " 4 > 3" MĐĐ
+ x = 2 " 2 > 3" MĐS
Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề
HĐ: Phủ định của một mệnh đề
2 câu ở VD trên có điểm gì khác nhau
Vậy để phủ định một mẹnh đề ta phải làm gì
Nx giữa P và ?
Cho HV lấy VD tương tự
Hãy phủ định MĐ P?
MĐ P đúng hay sai?
là MĐ đúng hay sai?
Tương tự gọi HV trả lời
II. Phủ định của một mệnh đề
VD: (SGK)
Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ "không" ( hoặc " không phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
Kí hiệu: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có
đúng khi P sai.
sai khi P đúng.
VD:
P: " 3 là số nguyên tố "
: " 3 không phải là 1 số nguyên tố "
Q: " 7 không chia hết cho 3 "
: " 7 chia hết cho 3 "
VD áp dụng: Hãy phủ định các MĐ sau.
P : " là một số hữu tỉ ".
Q: " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba".
Xét tính đúng sai của các MĐ trên và MĐ phủ định của chúng.
kq
• : " là một số vô tỉ ".
là mệnh đề sai .
Đúng. Vì P sai
• " Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba"
là MĐS sai vì Q là MĐĐ
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
+ Hiểu thế nào là MĐ
+ Lấy đc ví dụ về mệnh đề và phủ định nó
+ Lấy đc ví dụ về mệnh đề chứa biến và phủ định nó.
2. Hướng dẫn về nhà:
+ Về xem trước phần III, IV và V.
Ngày soạn: 05/09/2011
Ngày giảng: 08/09/2011
Tiết 2
§1: MỆNH ĐỀ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: giúp học viên bước đầu
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ()
- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Phân biệt được điều kiện cần và đủ, giả thiết và kết luận.
2. Về kỹ năng:
- Bước đầu nêu được ví dụ về: mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Phát biểu được mệnh đề đảo của một mệnh đề đã cho.
- Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
3. Về tư duy thái độ: Rèn tính chắc chắn và tính khoa học trong làm toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn màu
Chuẩn bị của học viên: xem bài ở nhà trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mệnh đề kéo theo
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HV
HĐ: Mệnh đề kéo theo
Có mấy mệnh đề trong VD
Khi đó ta được MĐ dạng gì?
Vậy MĐ nếu P thì Q được gọi là MĐ gì?
Đưa ra VD gọi HV lên bảng
GV nhận xét kết quả
GV đưa ra KL
Tổng quát
III. Mệnh đề kéo theo
Ví dụ 1: " Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống".
Gọi P: "Trái đất không có nước"
Q: "(Trái đất) không có sự sống".
Khi đó ta được một mệnh đề dạng "Nếu P thì Q".
Vậy mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu P Q.
Mệnh đề P Q còn đc phát biểu là "P kéo theo Q" hoặc "Từ P suy ra Q".
VDAD: Từ các mệnh đề
P: "Gió mùa Đông Bắc về"
Q: "Trời trở lạnh"
hãy phát biểu mệnh đề P Q.
kq
P Q: "Gió mùa Đông Bắc về
thì trời trở lạnh".
• Vậy mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Ví dụ 2: Nếu tam giác ABC vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
kq
P: Tam giác ABC vuông
Q: ()có bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
• Khi đó: P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P.
Hoạt động 2: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
HĐ: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
GV đưa ra VD
Từ VD các em hãy đưa ra các mệnh đề dạng Q P
Vậy MĐ Q P có đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q không ?
GV đưa ra nhận xét
HĐ: Kí hiệu và
GV đưa ra các VD về và
Từ đó GV cho HV lấy VD tương tự
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng P Q sau
a) Q P "Nếu là một tam giác cân thì ABC là tam giác đều". MĐS
b) Q P "là một tam giác cân và có một góc bằng 60thì ABC là tam giác đều". MĐĐ
Mệnh đề Q P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q .
• Nhận xét: Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng kô nhất thiết là đúng.
Vậy nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P
đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Khi đó ta kí hiệu P Q và đọc là
P tương đương Q, hoặc
P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q.
V. Kí hiệu và
• VD: x: x 0 hay x 0 , x
Kí hiệu đọc là "với mọi".
•VD: x : n < 0
Kí hiệu đọc là "có một" (tồn tại một) hay "có ít nhất một" (tồn tại ít nhất một).
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
- Sau bài HV cần nhớ được thế nào là:
+ Mệnh đề kéo theo
+ Mệnh đề đảo
+ Mệnh đề tương đương
- Sử dụng được các kí hiệu và
2. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà làm các bài tập1,2,3 trong SGK
- Xem phần kiến thức cần nhớ trong SBT và bài tập 1,2 trong SBT
Ngày soạn: 09/09/2011
Ngày giảng:12/09/2011
Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ MỆNH ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Bước đầu củng cố về: mệnh đề, MĐ phủ định, MĐ chứa biến
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại () để làm bài tập
- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Phân biệt được điều kiện cần và đủ viết được giả thiết và kết luận.
2. Về kỹ năng
- Áp dụng lý thuyết về mệnh đề vào làm bài tập.
- Phát biểu được mệnh đề đảo của một mệnh đề đã cho.
- Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
3. Về thái độ, tư duy: Tư duy lo gíc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
Chuẩn bị của giáo viên: Các dạng bài tập về mệnh đề
Chuẩn bị của học viên: Học lý thuyết và làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Định nghĩa về mệnh đề
? Nhắc lại cách kí hiệu về phủ định của 1 mệnh đề, MĐ đảo và 2 MĐ tương đương
Luyện tập:
Hoạt động 1: Dạng 1: Xác định mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HV
Dạng 1: Xác định mệnh đề
Bài 1: trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7 c) x + y > 1
b) 4 + x = 3 d) 2 - < 0
- Gọi HV trả lời
- GV nhận xét kết quả
Dạng 2: Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề.
Bài 2: SGK
- Hướng dẫn HV cách xác định đúng sai của 1 MĐ
- Để phủ định một MĐ ta phải làm gì?
Bài 6: Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó
a) : x > 0 b) n : n = n
c) d)
Hướng dẫn Hv làm ý a, các ý còn lại tương tự gọi Hv lên làm
Gọi Hv lên bảng
Gv nhận xét và sửa sai (nếu có).
Dang 3: Bài toán tổng hợp
Bài 5: Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó
b) Có một số cộng với chính nó bằng 0
c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Gọi Hv trả lời các câu hỏi ở trên
GV đưa ra KL
Câu là MĐ: a, d
Câu là MĐ chứa biến: b, c
a) Bình phương của mọi số thực đều dương (MĐĐ)
b) Tồn tại một số tự nhiên mà bình phương của nó bằng chính nó (MĐĐ)
c) Mọi số tự nhiên đều không vượt quá 2 lần nó (MĐĐ)
d) Tồn tại một số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó (MĐS).
Tương tự bài 6
Trả lời các câu hỏi Gv đưa ra.
Thảo luận nhóm trả lời
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
- Nhớ được: + Đâu là mệnh đề
+ Mệnh đề chứa biến
+ Xét được tính đúng sai của mệnh đề, và phủ định được nó
2. Hướng dẫn về nhà:
- Về làm thêm các bài tập trong sách BT.
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 5
§ 2 và §3 TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Biết được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
- Biết được các phép toán: Giao của 2 tập hợp, hợp của 2 tập hợp, phần bù của một tập con.
2. Về kỹ năng
- Sử dụng được các kí hiệu
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp
- Bước đầu vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải các bài tập đơn giản về tập hợp
3. Về thái độ – tư duy
- Rèn luyện tính cẩn thận, Tạo tính logíc trong lập luận
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giáo án, một số bài tập ngoài
2. Chuẩn bị của học viên: Tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Cho mệnh đề: P: "x R: x + 1 > 0"
Hãy lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của nó.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: TẬP HỢP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HV
• TẬP HỢP
HĐ: Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
VD: Nêu ví dụ về tập hợp? Dùng các kí hiệu để viết các mệnh đề sau.
a) 3 là một số nguyên tố
b) không phải là số hữu tỉ.
Để từ đó Hv nhớ lạicác khái niệm cũ:
" Giả sử đã chotập hợp A. Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A (đọc là a thuộc A). Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A, (đọc là a không thuộc A)".
2. Cách xác định tập hợp:
Để giúp Hv nhớ lại cách xác định tập hợp
GV đưa ra các hoạt động nhỏ sau;
? Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30.
? Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x - 5x + 3 = 0 được viết là
B = .
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B.
Để từ đó giúp Hv nhớ lại cách xác định tập hợp bằng 2 cách (SGK)
3. Tập hợp rỗng:
Gv giới thiệu tập hợp rỗng và lấy Vdụ minh hoạ cho Hv hiểu (SGK)
Khái niệm
HĐ: Tập hợp con
Sử dụng bảng phụ hình 2.
đ/c hãy nêu mối quan hệ giữa 2 tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q.
Có thể nói mỗi số nguyên tố là một số hữu tỉ không.
Khái niệm (SGK)
Kí hiệu; A B (đọc là A chứa trong B) hay B A (đọc là B chứa A)
Vậy A B ()
* Các tính chất: (SGK)
HĐ: Tập hợp bằng nhau:
Gv đưa ra VD SGK(trang 12)
Hình thành kiến thức khái niệm (SGK)
Vậy; A = B .
Thảo luận nhóm trả lời:
VD:
3
{1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
2x - 5x + 3 = 0
B = {1; }
Thảo luận nhóm trả lời:
A = {}( vì phương trình x + x + 1 = 0 vô nghiệm).
Thảo luận nhóm trả lời:
là tập hợp con của tập hợp Q
Nên ta có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ
Ghi nhận kiến thức
Thảo luận nhóm trả lời:
Ta thấy: A = {12, 24, 36, 48,….}
B = {12, 24, 36, 48,…}
Nên A B và B A.
Hoạt động 2: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
• CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
1. Giao của 2 tập hợp
Gv đưa ra VD cho Hv thảo luận nhóm với nội dung: Cho
A = { n N| n là ước của 12}
B = { n N| n là ước của 18}
a) Hãy liệt kê các phần tử của A và B
b) Hãy liệt kê các phần tử của C gồm các ước chung của 12 và của 18.
Từ đó giáo viên hình thành khái niệm: (SGK).
Kí hiệu: C = A B
Vậy: A B = { x | x A và x B}
Hay x A B
2. Hợp của 2 tập hợp
Gv cho Hv làm Hđ trong SGK trang 14
Từ đó đi đến hình thành khái niệm: (SGK)
Kí hiệu: C = A B
Vậy A B = {x | x A hoặc x B}
x A B
3. Hiệu và phần bù của 2 tập hợp
Gv cho Hv làm Hđ trong SGK trang 14
Từ đó đi đến hình thành khái niệm: (SGK)
Kí hiệu: C = A \ B
Vậy A \ B = {x | x A và x B}
Hay x A \ B
Và khi B A thì A \ B được gọi là phần bù của B trong A
Kí hiệu: CB.
Thảo luận nhóm trả lời:
A = {1, 2, 3, 4, 6, 12}
B = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
C = {1, 2, 3, 6}
Ghi nhận kiến thức
Thảo luận nhóm trả lời:
C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê}
Ghi nhận kiến thức
Thảo luận nhóm trả lời:
C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan}
Ghi nhận kiến thức
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố
- Gv nhắc lại các khái niệm trong bài để Hv khắc sâu được kiến thức.
2. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm các bài tập trong SGK
Ngày soạn: 16/ 9 /2011
Ngày giảng 19/ 9 /2011
Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP
VÀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Bước đầu củng cố cho học viên về:
- khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
- các phép toán: giao của 2 tập hợp, hợp của 2 tập hợp và phần bù của một tập con.
2. Về kỹ năng:
- Biết liệt kê được các phần tử, xác định được tập hợp con của tập hợp
- xác định được giao của 2 tập hợp, hợp của 2 tập hợp và hiệu của 2 tâp hợp, phần bù của một tập con.
3. Về thái độ – tư duy
- Cẩn thận, Tư duy logíc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Các dạng bài tập về tập hợp và các phép toán tập hợp.
2. Chuẩn bị của học viên: nhớ và nắm vững các kiến thức về tập hợp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Định nghĩa về mệnh đề
? Nhắc lại cách kí hiệu về phủ định của 1 mệnh đề, MĐ đảo và 2 MĐ tương đương
3. Luyện tập
Hoạt động 1: Tập hợp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
• TẬP HỢP
Bài 1: SGK
a) Cho A = {x | x < 20 và x chia hết cho 3.
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A
b) Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
c) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các Học viên lớp em cao dưới 1m60.
A = {3, 6, 9, 12, 15, 18}
B = {x | x = n.(n + 1), 1 n 5}
Gọi Hv trả lời
Hoạt động 2: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
• CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
Dạng 1: Xác định các phép toán tập hợp.
Bài 1: SGK
? Xác định A B
? Xác định A B
? Xác định A \ B
? Xác định B \ A
Bài 4: SGK
Sử dụng bảng phụ
Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 2 ý
(5 phút)
Đại diện nhóm lên trình bày
Gv nhận xét và sủa sai (nếu có)
Dạng 2: Vẽ và gạch chéo
Bài 2: SGK
Vẽ và gạch chéo các tập:
A B
A B
A \ B
Dạng 3: Bài toán
- Cho Hv nhận dạng bài toán
Xác định số Học viên được khen thưởng khi có học lực giỏi hạnh kiểm tốt.
Xác định số Học viên chưa đựơc xếp loại
A = {a, b} có các tập con là: ,{a}, {b}
B = {0, 1, 2}có các tập con là: , {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}.
+ A B = {C, 0, I, T, N, E}
+ A B = {C, 0, H, I, T, A, M, S, G, N, E, Y, K}
+ A \ B = {H}
+ B \ A = {S, G, I, K, M}
+ A A = A; A A = A
+ A = ; A = A
+ CA = ; C = A
Trả lời các câu hỏi
15 + 20 – 10 = 25 (HS)
45 – 25 = 20 (HS)
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
- Nắm vững các kí hiệu về tập hợp
- Làm được các bài toán liên quan đến Giao, hợp, hiệu
2. Hướng dẫn về nhà;
- Về nhà làm thêm các bài tập 1, 2, 3 trong sách BT.
- Xem trước §4 và §5 để tiết sau học.
Ngày soạn: 18 / 9 /2011
Ngày giảng 21/ 9 /2011
Tiết 8
§4 và §5: CÁC TẬP HỢP SỐ. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó
- Hiểu đúng các kí hiệu (a, b); [a, b]; (a, b]; [a, b); (, a); (, a]; (a, ); [a, ); (, ).
- Biết khái niệm số gần đúng, sai số.
2. Về kỹ năng
- Biết biểu diễn các khảng đoạn trên trục số
- viết số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước
3. Về thái độ – tư duy
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán
- Tạo hứng thú trong học tập, rèn luyện tính tư duy logíc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phấn màu
2. Chuẩn bị của học viên: Tìm hiểu bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Cho hai tập hợp:
A = {-2; 0; 3} B = {-3; 0; 5}
Hãy tìm A B,A B, A \ B.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: CÁC TẬP HỢP SỐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HV
• CÁC TẬP HỢP SỐ
1. Các tập hợp số đã học
HĐ: Yêu cầu Hv hãy vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
Giúp Hv nhớ lại được các tập hợp số đã học:
2. Các tập hợp con thường dùng của
* Khoảng: SGK
Gv đưa ra VD áp dụng cho Hv
(2; 4) = {x | 2 < x < 4}
(2; ) = {x | x > 2}
(; 4) = {x | x < 4}
* Đoạn: SGK
VD: [3; 5] = {x | }
* Nửa khoảng: SGK
VD: [2; 5) = {x |
(2; 5] = {x | }
[2 ; ) = {x | }
(; 5] = {x | }
* Chú ý: Kí hiệu đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng), kí hiệu đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng)
* Cách xác định hợp giao các tập hợp:
+ Để xác định hợp các tập hợp ta làm như sau: vừa biểu diễn vừa tô đậm lần lượt các tập hợp vừa biểu diễn trên trục số, rồi xem lại các khoảng, đoạn hay nửa khoảng được tô đậm chính là tập hợp của các tập hợp cần xác định.
VD: (2; 4) [3; 5] = (2; 5]
+ Để xác định giao các tập hợp ta làm như sau: vừa biểu diễn vừa gạch chéo lần lượt các khoảng không thuộc tập hợp đó, rồi xem lại các khoảng, đoạn hay nửa khoảng còn trống chưa bị gạch chéo chính là giao của các tập hợp cần xác định.
VD: (2; 4) [3; 5] = [3; 4)
Mỗi nhóm vẽ biểu đồ minh hoạ và báo cáo kết quả
Ghi nhận kiến thức
áp dụng làm ví dụ tương tự
Ghi nhận kiến thức
Chú ý
Ghi nhận kiến thức
Chú ý
Ghi nhận kiến thức
Chú ý
Ghi nhận kiến thức
Chú ý
Chú ý
Hv lắng nghe và ghi những nội dung chính
Hoạt động 2: Số gần đúng. Sai số
• Số gần đúng. Sai số
1. Số gần đúng
Gv hướng dẫn Hv làm hđtrong sgk
Từ đó Gv giới thiệu VD (SGK trang 19)
Và để từ đó Hv hiểu được rằng: "Trong đo đạc tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng".
2. Sai số tuyệt đối
a) Sai số tuyệt đối của một số gần đúng.
Thông qua VD(SGK) giúp Hv hiểu được kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh ai chính xác hơn từ đó Gv đi đến giới thiệu nội dung kiến thức Hv cần tiếp thu:
"Nếu a là số gần đúng của số đúng thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a".
b) Độ chính xác của một số gần đúng
Tương tự như Vdtừ đó Gv đi đến giới thiệu nội dung kiến thức Hv cần tiếp thu
Áp dụng làm HđSGK trang 20
để tính đường chéo hình vuông ta dựa vào định lí nào
Xác định C với độ chính xác tương ứng.
Chú ý (SGK)
3. Quy tròn số gần đúng
a) Ôn tập quy tắc làm tròn số
Gv nhắc lại cách làm tròn số mà Hv đã học ở lớp 7 (SGK)
Ví dụ: x = 2841675 quy tròn đến hàng nghìn là x = 2842000….
b) Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
Hv Chú ý
Ghi nhận kiến thức
Hv chú ý nhớ lại kiến thức đã được học ở lớp dưới
Hv thảo luận theo nhóm giải quyết vấn đề
Theo định lí Pi-ta-go:
C =
C = 3. 1,4142135
Hv chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
- Gv nhắc lại các khái niệm trong bài để Hv khắc sâu kiến thức
2. Hướng dẫn về nhà
-Về nhà làm các bài tập 1, 2, 3 trong SBT, SBT, xem lại các ví dụ trên lớp, xem phần kiến thức cần nhớ trong SBT
Ngày soạn: 23 / 9 /2011
Ngày giảng: 26 / 9 /2011
Tiết 10
LUYỆN TẬP VỀ
CÁC TẬP HỢP SỐ. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Củng cố cho HV các kí hiệu (a, b); [a, b]; (a, b]; [a, b); (, a); (, a]; (a, ); [a, ); (, ).
- Xác định các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.
2. Về kỹ năng
- Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số
- Viết được số quy tròn căn cứ vào độ chính xác cho trước
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng
3. Về thái độ – tư duy
- Rèn luyện tính Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
Chuẩn bị của giáo viên: Các dạng bài tập về các tập hợp số, số gần đúng, sai số.
Chuẩn bị của học viên: Các kiến thức đã được học về tập hợp số, số gần đúng, sai số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại các tập hợp con thường dùng
? Nêu quy tắc làm tròn số
Luyện tập
Hoạt động 1: TẬP HỢP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
• TẬP HỢP
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.
Bài 1: a) [-3; 1) (0; 4]
b) (0; 2] [-1; 1)
c) (-2; 15) (3; )
d) [-1; 2)
e) (; 1) (-2; )
? Nhắc lại khái niệm hợp của 2 tập hợp
- Giúp Hv xác định hướng làm bài
- Từ đó yêu cầu Hv độc lập làm bài
- Quan sát lớp
- Gọi 4 Hv lên bảng
Gv nhận xét và sửa sai (nếu có)
Bài 2: a) (-12; 3] [-1; 4]
b) (4; 7) (-7; -4)
c) (2; 3) [3; 5)
d) (; 2] [-2; )
? Nhắc lại khái niệm giao của 2 tập hợp
- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Nhận xét sủa sai (nếu có)
a) [-3; 1) (0; 4] = [-3; 4]
-3 4
b) (0; 2] [-1; 1) = [-1; 2]
Hv biểu diễn trên trục số
c) (-2; 15) (3; ) = (-2; )
Hv biểu diễn trên trục số
d) [-1; 2) = [-1; 2)
Hv biểu diễn trên trục số
e) (; 1) (-2; ) = (; )
Hv biểu diễn trên trục số
a) (-12; 3] [-1; 4] = [-1; 3]
b) (4; 7) (-7; -4) =
c) (2; 3) [3; 5) =
d) (; 2] [-2; ) = [-2; 2]
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố:
- Nắm vững cách xác định các tập hợp và biểu diễn chúng trên trục số
- Làm được các bài toán liên quan đến Giao, hợp, hiệu
2. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm trên lớp và một số ví dụ trong SBT
- Về nhà làm thêm các bài tập trong sách BT.
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương, tiết sau ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 25 / 9 /2011
Ngày giảng: 28 / 9 /2011
Tiết 11
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Củng cố lại cho học viên một số kiến thức cơ bản về:
- Mệnh đề, phủ định của một mệnh đề
- MĐ kéo theo, MĐ đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ
- Tập hợp con, hợp, giao, hiệu, phần bù của 2 tập hợp
- Khoảng, đoạn, nửa khoảng
- Khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần đúng.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học viên:
- Nhận biết được điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ, giả thiết kết luận trong một định lí toán học.
- Biết sử dụng các kí hiệu . Biết phủ định các MĐ có chứa dấu
- Xác định được giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp đã cho đặc biệt khi chúng là các khoảng đoạn.
3. Về thái độ – tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Tư duy lo gíc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống các bài tập, thước kẻ
2. Chuẩn bị của Học viên: Chuẩn bị trước bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong các hoạt động của giờ học
3. Ôn tập:
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
I. LÝ THUYẾT (bài 1 7)
Cho Hv đứng tại chỗ trả lời
Từ đó Gv tổng kết lại những nội dung cơ bản của chương I.
Hv chú ý và thực hiện trả lời các câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 2: II. BÀI TẬP
Dạng 1: Mệnh đề
Bài 1: a) [-3; 1) (0; 4]
b) (0; 2] [-1; 1)
c) (-2; 15) (3; )
d) [-1; 2)
e) (; 1) (-2; )
? Nhắc lại khái niệm hợp của 2 tập hợp
- Giúp Hv xác định hướng làm bài
- Từ đó yêu cầu Hv độc lập làm bài
- Quan sát lớp
- Gọi 4 Hv lên bảng
Gv nhận xét và sửa sai (nếu có)
Bài 2: a) (-12; 3] [-1; 4]
b) (4; 7) (-7; -4)
c) (2; 3) [3; 5)
d) (; 2] [-2; )
? Nhắc lại khái niệm giao của 2 tập hợp
- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Nhận xét sủa sai (nếu có)
• SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
Bài 1: SGK
a. [-3; 1) (0; 4] = [-3; 4]
Hv biểu diễn trên trục số
b) (0; 2] [-1; 1) = [-1; 2]
Hv biểu diễn trên trục số
c) (-2; 15) (3; ) = (-2; )
Hv biểu diễn trên trục số
d) [-1; 2) = [-1; 2)
Hv biểu diễn trên trục số
e) (; 1) (-2; ) = (; )
a) (-12; 3] [-1; 4] = [-1; 3]
b) (4; 7) (-7; -4) =
c) (2; 3) [3; 5) =
d) (; 2] [-2; ) = [-2; 2]
GV hướng dẫn cho HV lớp 10A bài tập về sai số, số gần đúng
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Củng cố: - Ôn tập, nắm vững các bài toán liên quan tới giao, hợp, hiệu và các bài toán liên quan.
- Làm lại các bài toán liên quan đến Giao, hợp, hiệu
2. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà làm thêm các bài tập trong sách BT.
- Chuẩn bị bài mới để tiết sau học chương II
Ngày soạn: 30/09/2011
Ngày giảng: 03/10/2011
Tiết 13
CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
§1: HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Giúp Hv biết được cách cho hàm số, đồ thị, hàm số đồng biến, hàm ssố nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ
- Biết thế nào là tập xác định của hàm số, bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và các hàm số đơn giản.
2. Về kỹ năng
- Biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản.
3.Về thái độ – tư duy
- Rèn luyện cho hv tính Cẩn thận, tỉ mỉ
- Tư duy logíc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN:
1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Bảng minh hoạ các hình trong SGK
- Kiến thức cũ
2. Chuẩn bị của Học viên:
- Cần ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dươí
- Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học viên
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số
- Cho Hv đọc định nghĩa trong sách giáo khoa
- Gv nhấn mạnh các tên gọi và chú ý TXĐ
- Cùng hướng dẫn Hv đi làm VD SGK
Gv đưa ra các câu hỏi
? TXĐ của hàm số
? Xác định các giá trị y tương ứng
Tập các giá trị của y?
? x = 1999 thì y tương ứng là bao nhiêu.
2. Cách cho hàm số: có 3 cách
* Cách 1: Hàm số ch
File đính kèm:
- giangtran10HK1DS.doc