Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 16, 17 Ôn tập chương 1

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : - Giúp học sinh năm vững các hàm số lượng giác. Tập xác định. tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kỳ và đồ thị các hàm số lượng giác.Bốn phương trình lượng giác cơ bản. Phương trình lượng giác bậc nhât, phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương trình đưa về bậc hai, phương trình dạng asinx + bcosx = c.

 * Kỹ năng : Biết sử dụng đường tròn lượng giác để xác định nghiệm cuả phương trình, biết sử dụng các công thức lượng giác để biến đổi phương trình đã cho về phương trình lượng giác có dạng cơ bản mà ta đã biết cách giải.

 * Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. Phương pháp dạy học :

 *Diễn giảng gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

 Bảng phụ vẽ đường tròn lượng giác

III. Tiến trình dạy học :

 2. Vào bài mới :

Hoạt động 1 : ÔN TẬP KIẾN THỨC

Câu 1: Hàm số y = sinx , y = cosx , y= tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kỳ nào ?

Câu 2: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ( 0 ; 2).

Câu 3: Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ( 0 ; 2).

Câu4: Hàm số y = tanx đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ( 0 ; ).

Câu 5: Hàm số y = sinx ; y = cosx nhận giá trị trong tập nào?

Câu 6 : Hàm số y = tanx ; y = cotx có tập xác định nào ?

Câu 7 : Nêu điều kiện của a để phương trình sinx = a ; cosx = a có nghiệm, vô nghiệm ?

Câu 8 : Nêu công thức nghiệm của phương trình sinx = sin , cosx = cos , tanx = tan, cotx = cot ?

Câu 9: Nêu tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác ?

Câu 10: Nêu tóm tắt cách giải phương trình asinx + bcosx = c , asin2x + bsinxcosx + ccos2x = d.

Hoạt động 2 : HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 16, 17 Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 2 Ti ết ----&---- I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh năm vững các hàm số lượng giác. Tập xác định. tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kỳ và đồ thị các hàm số lượng giác.Bốn phương trình lượng giác cơ bản. Phương trình lượng giác bậc nhât, phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương trình đưa về bậc hai, phương trình dạng asinx + bcosx = c. * Kỹ năng : Biết sử dụng đường tròn lượng giác để xác định nghiệm cuả phương trình, biết sử dụng các công thức lượng giác để biến đổi phương trình đã cho về phương trình lượng giác có dạng cơ bản mà ta đã biết cách giải. * Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phụ vẽ đường tròn lượng giác III. Tiến trình dạy học : 2. Vào bài mới : Hoạt động 1 : ÔN TẬP KIẾN THỨC Câu 1: Hàm số y = sinx , y = cosx , y= tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kỳ nào ? Câu 2: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ( 0 ; 2p). Câu 3: Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ( 0 ; 2p). Câu4: Hàm số y = tanx đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng ( 0 ; p). Câu 5: Hàm số y = sinx ; y = cosx nhận giá trị trong tập nào? Câu 6 : Hàm số y = tanx ; y = cotx có tập xác định nào ? Câu 7 : Nêu điều kiện của a để phương trình sinx = a ; cosx = a có nghiệm, vô nghiệm ? Câu 8 : Nêu công thức nghiệm của phương trình sinx = sina , cosx = cos a, tanx = tana, cotx = cota ? Câu 9: Nêu tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác ? Câu 10: Nêu tóm tắt cách giải phương trình asinx + bcosx = c , asin2x + bsinxcosx + ccos2x = d. Hoạt động 2 : HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không ? Hàm số y = tan( x+) có phải là hàm số lẻ không? Bài 2 : Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx ta nhận thấy sinx = 1 và những giá trị mà sin âm khi x nhận giá trị nào ? Bài 3 : GV yêu cầu HS lên bảng giải, cả lớp quan sát và nhận xét bài giải trên bảng. Bài 4 : GV yêu cầu HS lên bảng giải, cả lớp quan sát và nhận xét bài giải trên bảng. Bài 5 : GV yêu cầu HS lên bảng giải, cả lớp quan sát và nhận xét bài giải trên bảng. Phần trắc nghiệm Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải rồi trả lời theo từng câu hoỉ Bài 1 : Hàm số chẵn vì cos3x = cos( -3x). Hàm số tan(x+) không phải là hàm số lẻ vì Bài 2 : Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx ta nhận thấy sinx = 1 khi x nhận giá trị x= trong đoạn . Những giá trị mà sin âm khi Bài 3:a). Ta có 1 + cosx 2. đẳng thức xảy ra do đó b). đẳng thức xảy ra khi Bài 4 a). Bài 5: a). b) Phương trình tương đương : 16cos2x – 15sin2x = 0 2cosx(8cosx – 15sinx) = 0 d) Điều kiện x 2cos2x – 3cosx – 2 = 0 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 6 7 8 9 10 A A C B C Hoạt động 3 : GIẢI BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1 : Giải phương trình cos7x + cosx = 0 cosx + cos2x + cos3x =0 sinx + sin2x + sin3x = 0 tanx.tan2x = 1 Bài 2 : Cho phương trình cos2x – cosx + m – 1 = 0 Khi m = 1. Hãy giải phương trình . Xác định m để phương trình có nghiệm cosx = - 1 Bài 3 : Cho phương trình cosx – sin2 + m – 1 = 0 Giải phương trình khi m = 0 Xác định m để phương trình có nghiệm sinx = 0 Bài 4 : Giải phương trình 2cos2x + cos4x = 3

File đính kèm:

  • docTIET 16, 17 on tap chuong.doc