Giáo án Đại số 10 từ tiết 27 đến tiết 34 năm học 2008- 2009

I/ Mục tiêu:

§ Về kiến thức: Học sinh nắm các khái niệm và tính chất của bất đẳng thức , nắm BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số , nắm các BDT chứa trị tuyệt đối

§ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của BDT , phép biến đổi tương đương để c/m BDT ,áp dụng BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân để c/m hoặc tìm GTLN ,GTNN của biểu thức

§ Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng tính chất , biến đổi tương đương, áp dụng BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân

§ Về thái độ: Học sinh hiểu và c/m được BDT , tìm GTLN,GTNN của biểu thức

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

§ Giáo viên: giáo án, bảng phụ HD1,2

§ Học sinh: Nắm các kiến thức về khái niệm BDT và tính chất

III/ Phương pháp dạy học:

 Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở.

IV/ Tiến trình của bài học :

 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )

 2/ Kiểm tra bài củ:

 Câu hỏi: thực hiện hoạt động 1và 2 trên bảng phụ

 Gv nhận xét cho điểm

 Nói :những mệnh đề trên bảng phụ gọi là BDT

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 từ tiết 27 đến tiết 34 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§BẤT ĐẲNG THỨC Ttppct : 27 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh nắm các khái niệm và tính chất của bất đẳng thức , nắm BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số , nắm các BDT chứa trị tuyệt đối Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của BDT , phép biến đổi tương đương để c/m BDT ,áp dụng BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân để c/m hoặc tìm GTLN ,GTNN của biểu thức Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng tính chất , biến đổi tương đương, áp dụng BDT giữa trung bình cộng và trung bình nhân Về thái độ: Học sinh hiểu và c/m được BDT , tìm GTLN,GTNN của biểu thức II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, bảng phụ HD1,2 Học sinh: Nắm các kiến thức về khái niệm BDT và tính chất III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở. IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: thực hiện hoạt động 1và 2 trên bảng phụ Gv nhận xét cho điểm Nói :những mệnh đề trên bảng phụ gọi là BDT 3/ Bài mới: TG HĐHS HĐHS Lưu bảng HĐ1: giới thiệu BDT ,BDT hệ quả ,BDT tương đương Yêu cầu :học sinh nêu định nghĩa BDT Cho học sinh ghi vở Yêu cầu:học sinh nhắc lại khi nào ta có đẳng thức hệ quả ? Hỏi :tương tự khi a<b c<d thì c<d gọi là gì ? Cho học sinh ghi Hỏi :khi nào ta có mệnh đề tương đương ? Vậy BDT tương đương có được khi nào ? Hỏi :khi đó a<b gọi là gì của c<d và ngược lại ? Gv chính xác cho học sinh ghi Hỏi :ta có 4<5 có nhận xét gì về dấu của 4-5 TQ: ab ……..? TL:BDT là mệnh đề dạng a>b,a<b, Học sinh ghi vở TL:Khi f(x)=g(x) (1) f’(x)=g’(x) (2) thì (2) là HQ của (1) TL:khi a<b c<d thì c<d gọi là BDT hệ quả của a<b Học sinh ghi vở TL:khi PQ đúng và QP đúng thì ta có PQ TL:khi a<b c<d và c<d a<b thì :a<b c<d TL: a<b là hệ quả của c<d và ngược lại Học sinh ghi vở TL: 4-5=-1<0 TL: a-b<0 Ngược lại a-b>0 I- Ôn tập về BDT:  Khái niệm về BDT: Các mệnh đề dạng a>b,a<b, đgl BDT ‚ BDT hệ quả – tương đương: -Nếu mệnh đề a<b c<d đúng thì c<d gọi là BDT hệ quả của a<b Viết : a<b c<d -Nếu a<b là hệ quả của c<d và ngược lại thì ta nói chúng tương đương nhau Viết :a<b c<d Nhận xét :a<b a-b<0 HĐ2: giới thiệu tính chất của BDT Hỏi:ta có 2<3 thì 2+2<3+2 Vậy a<b thì a+c? b+c ? Hỏi : ta có 2.43.(-4) Vậy a.c ?b.c với c >0 a.c ?b.c với c <0 Hỏi: ta có 2<3 và 4<5 khi đó 2+4<3+5 Vậy a<b và c<d thì a+c ? b+d? Hỏi:ta có 2<3 và 4<5 thì 2.4<3.5 Vậy 0<a<b và 0<c<d thì a.c?b.d Gv nêu các tính chất còn lại TL: a<b thì a+c< b+c TL: a.c 0 a.c >b.c với c <0 TL: a<b và c<d thì a+c < b+d TL: 0<a<b và 0<c<d thì a.c<b.d ƒ Tính chất của BDT: Bảng tính chất ở SGK T 75 HĐ3: Giới thiệu BDT Cosi Hỏi : có nhận xét gì về dấu của (-)2? Gv khai triển ra a+b-2 0 ? Giới thiệu nội dung định lí Cho học sinh ghi Hỏi : a2+b2 ? Hỏi :dấu “ =” xảy ra khi nào ? TL: (-)2 0 Học sinh theo dõi học sinh ghi vở TL: a2+b2 2ab Dấu “=” xảy ra khi a=b II- BDT giữa TB cộng và TB nhân :  BDT Côsi: Định lí: Trung bình nhân của 2 số không âm luôn nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng Viết : (a,b 0) Dấu “=” xảy ra khi a=b HĐ4: Giới thiệu ví dụ HQ1 Hỏi :theo BDT Côsi thì 2 số a và b là 2 số nào ? Hỏi :từ BDT Côsi thì a+b ? Suy ra a+ ? Hỏi :có nhận xét gì về tích a. và tổng a+ Từ đó rút ra kết luận cho hệ quả 1 GV cho học sinh ghi HQ1 TL: a a b TL: a+b 2 Suy ra a+ 2 =2 TL: a. =1 (không đổi ) a+ 2 học sinh ghi HQ1 Ví dụ:CMR: a+ 2 với a>0 Giải Aùp dụng BDT Côsi cho 2 số a và ta có : a+ 2 =2 vậy a+ 2 HQ1:Tổng của 1 số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2 Viết : a+ 2 (a>0) 4. Củng cố: Học sinh thảo luận nhóm làm bái tập 1,2 trang 79 SGK GV sửa nhanh 5. Dặn dò: học sinh học bài , làm bài tập 3,4,5,T79 §BẤT ĐẲNG THỨC (tt) Ttppct : 28 Ngày soạn : Ngày dạy: IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: -Nêu BDT Côsi -CMR: (2x+1).(3-2x) 3/ Bài mới: TG HĐHS HĐHS Lưu bảng HĐ1:Giới thiệu hệ quả 2 Hỏi :từ bài toán trên có nhận xét gì về tổng (2x+1) +(3-2x) và tích (2x+1).(3-2x) ? TQ: với 2 số x,y có tổng không đổi thì tích như thế nào ? Gv chính xác cho học sinh ghi Cho hình vuông cạnh 4cm và1 hình chử nhật dài 5cm , rộng 3cm :1 hình chử nhật dài 7cm , rộng 1cm Hỏi :có nhận xét gì về chu vi và diện tích của các hình trên? Yêu cầu :học sinh rút ra kết luận về chu vi và diện tích trong các hình trên ? Gv chính xác hệ quả cho học sinh ghi TL: (2x+1) +(3-2x)=4 (không đổi ) (2x+1).(3-2x) max=4 khi đó : (2x+1)=(3-2x) TL: với 2 số x,y có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi x=y TL: Chu vi bằng nhau Hình vuông có diện tích lớn nhất KL:Trong các hình chử nhật có cùng chu vithì hình vuông có diện tích lớn nhất Học sinh ghi vở * Hệ quả 2: Nếu x,y cùng dương và có tổng không đổi thì tích x.y lớn nhất khi và chỉ khi x=y * Ý nghĩa hình học : Trong tất cả các hình chử nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất HĐ2: giới thiệu hệ quả 3 Cho 2 số (x+1) và (x 1) Yêu cầu : học sinh nhận xét tích của hai số trên và tổng của nó theo BDT Côsi ? làm theo nhóm Gv nhận xét bài làm và sửa sai Yêu cầu :học sinh rút ra kết luận cho bài toán trên trong trường hợp TQ với 2 số x,y Gv chính xác cho học sinh ghi HQ3 Cho hình vuông cạnh 4cm , 1 hình chử nhật dài 8cm , rộng 2cm Hỏi : có nhận xét gì về chu vi và diện tích các hình trên ? từ đó suy ra ý nghĩa hình học Gv chính xác cho học sinh ghi TL: (x+1). =2 (không đổi) (x+1)+ 2= 2 ((x+1)+ )min=2 khi đó (x+1)= KL:x+y khôing đổi thì tích đạt min khi x=y TL:diện tích bằng nhau Chu vi hình vuông nhỏ nhất * Hệ quả 3: Nếu x,y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x+y nhỏ nhất khi và chỉ khi x=y *Ý nghĩa hình học : Trong tấ cả các hình chử nhật cùng diện tích ,thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất HĐ3: giới thiệu BDT chứa Hỏi : Yêu cầu :so sánh với 0 ; với x ; với –x? Hỏi :nếu a thì x ? a thì x ? Yêu cầu : So sánh với với Gv cho học sinh ghi các tính chất Gv giới thiệu ví dụ Hỏi : x thì so sánh x với -1 và 3 Suy ra (x-1) ? TL: 0 ; x ; -x TL: a thì -a x a a thì x -a hay x a TL: Học sinh ghi vở TL: -1 x 3 -2 x-1 2 hay III- BDT chứa dấu : * 0 ; x ; -x * a -a x a * a x -a hay x a * Ví dụ : cho x CMR : Giải Ta có :-1 x 3 Suy ra :-1-1 x-1 3 -1 -2 x-1 2 hay (đpcm) HĐ4:giới thiệu bài tập 3 Hỏi :(b-c)2< a2 vậy thì a2-(b-c)2 có dấu như thế nào ? Yêu cầu :học sinh khai triển hằng đẳng thức vừa tìm được Hỏi :trong tam giác tổng độ dài 2 cạnh như thế nào so với cạnh còn lại? Hỏi :a+b-c ? a+c-b ? từ đó suy ra (a+b-c).a+c-b) ? TL: :ta có (b-c)2< a2 a2-(b-c)2>0 (a+c-b).(a+b-c)>0 mà :a+b-c >0 a+c-b >0 suy ra (a+b-c).a+c-b) >0 Bài tập 3:cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác a) CMR: :(b-c)2< a2 (1) giải từ (1) a2-(b-c)2>0 (a+c-b).(a+b-c)>0 mà :a+b-c >0 a+c-b >0 suy ra (a+b-c).a+c-b) >0 vậy :(b-c)2< a2 4. Củng cố: gọi học sinh nhắc lại BDT Côsi , các hệ quả và ý nghĩa của nó cho học sinh làm các bài tập 1,2 SGK 5. Dặn dò: Học sinh học bài làm bài tập 3b,4,5 T 79 §BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ttppct : 29 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm các khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nắm cách xác định điều kiện và các phép biến đổi bất phương trình, hệ bất phương trình. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn và cách tìm giao các tập nghiệm. Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc biến đổi bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. Về thái độ: Học sinh hiểu và giải được bất phương trình, hệ bất phương trình một. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Xem bài trước, xem lại tính chất bất đẳng thức, xem lại bất phương trình đã học ở lớp 8. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho bất phương trình Chỉ ra VT, VP ? Giải bất phương trình trên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 3/ Bài mới: TG HĐHS HĐHS Lưu bảng HĐ1: Giới thiệu bất phương trình một ẩn. Yêu cầu:từ bài toán trên hãy chỉ ra dạng của bất phương trình. GV chính xác cho học sinh ghi. Hỏi: Thế nào là nghiệm của bất phương trình? Việc tìm nghiệm bất phương trình và phương trình có gì khác nhau? Nói: Số nghiệm của phương trình ta có thể đếm được là 1, 2, 3… Còn số nghiệm của bất phương trình thường là một tập nghiệm. GV cho học sinh thực hiện theo nhóm H2 ở SGK. Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày. TL: f(x) g(x) TL:Nghiệm bất phương trình là giá trị biến x0 làm thỏa mãn bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm. Học sinh thực hiện theo nhóm H2. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. I- Khái niệm bất phương trình một ẩn:  Bất phương trình 1 ẩn: Dạng: f(x) < g(x) hay f(x) g(x) f(x), g(x) là biểu thức chứa biến x. VT là f(x) VP là g(x) Số thực x0 sao cho f(x0)<g(x0) đúng thì x0 là 1 nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó. HĐ2: giới thiệu điều kiện của bất phương trình. Bất phương trình chứa tham số. Yêu cầu: Học sinh hãy thử x = 3 có phải là nghiệm bất phương trình hay không? Nói: Đối với bất phương trình cũng như phương trình có những giá trị làm cho nó không xác định. Vì vậy khi giải bất phương trình ta phải tìm điều kiện của nó. GV cho học sinh ghi vào vỡ. Giới thiệu BT1 Tr87 SGK GV ghi đề và kết quả thành 2 cột trên bảng phụ. Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm ghép đề và kết quả BT1. Yêu cầu: Học sinh cho ví dụ về phương trình chứa tham số. GV chỉ ra bất phương trình chứa tham số. TL: x = 3 bất phương trình không xác định. Học sinh theo dõi và ghi vào vỡ. Học sinh thảo luận nhóm BT1. Học sinh cho ví dụ về bất phương trình chứa tham số. ‚ Điều kiện của 1 bất phương trình : Điều kiện của x để f(x), g(x) có nghĩa, là điều kiện xác định của bất phương trình. Bài tập 1: a) Điều kiện là: b) Điều kiện là: . ƒ Bất phương trình chứa tham số: Ví dụ: (m-1)x +3 < 0 Là những bất phương trình chứa tham số. HĐ3: Giới thiệu hệ bất phương trình một ẩn. Yêu cầu: Học sinh cho 1 ví dụ về hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hỏi: Thế nào là nghiệm của hệ bất phương trình? Nói : Muốn giải hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi tìm giao các tập nghiệm của chúng. GV giới thiệu ví dụ. Hỏi : Yêu cầu: Học sinh lên biểu diễn 2 tập nghiệm của 2 bất phương trình trên trục số. Nhấn mạnh: Tập nghiệm của hệ là phần không gạch trên trục số. Học sinh cho ví dụ về hệ bất phương trình 1 ẩn. TL: Nghiệm của hệ là các giá trị x thỏa mản hết các bất phương trình trong hệ. Học sinh theo dõi TL: x < 5 Tập nghiệm là: II- Hệ bất phương trình một ẩn: Hệ bất phương trình ẩn x gồm 2 bất phương trình trở lên nằm trong dấu ngoặc nhọn. Nghiệm của hệ là những giá trị thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ. Cách giải: giải từng bất phương trình, lấy giao các tập nghiệm của các bất phương trình. Tập giao chính là tập nghiệm của hệ bất phương trình. Ví dụ: Giải hệ bất phương trình: Vậy tập nghiệm là: HĐ4: Giới thiệu bất phương trình tương đương – Cộng (trừ) Yêu cầu: Học sinh nhắc lại thế nào là 2 phương trình tương đương? Nĩi : Bất phương trình tương đương cũng được định nghĩa như phương trình tương đương. Yêu cầu : Học sinh định nghĩa bất phương trình, hệ bất phương trình tương đương? Gv chính xác cho học sinh ghi. Yêu cầu: Học sinh nhắc lại thế nàolà phép biến đổi tương đương. Gv chính xác cho học sinh ghi. Cho bất phương trình: (1) (2) Hỏi: Từ đâu ta cĩ bất phương trình (1) . Từ đâu ta cĩ bất phương trình (2) ? Hai bất phương trình này thế nào với nhau? Hỏi: Bất phương trình (1), (2) với bất phương trình ban đầu như thế nào với nhau? Nhấn mạnh: Phép cộng (trừ) 2 vế bất phương trình với 1 biểu thức chính là chuyển vế biểu thức của bất phương trình từ vế này sang vế kia. Gv cho học sinh ghi vào vở. Trả lời: Hai phương trình tương đương là 2 phương trình cùng tập nghiệm. Học sinh theo dõi. Trả lời: Hai bất phương trình tương đương là 2 bất phương trình cùng tập nghiệm. Hệ bất phương trình tương đương khi chúng cĩ cùng tập nghiệm. Trả lời: Phép biến đổi tương đương là biến đổi phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình về dạng đơn giản nhất mà biết ngay nghiệm. Trả lời: Cộng hai vế với 3x ta được (1). Chuyển vế 3x sang trái ta được (2). Trả lời: (1), (2) tương đương với bất phương trình ban đầu. Học sinh chú ‏‎ theo dõi và ghi vào vở. III. Một số phép biến đổi bất phương trình: (1). Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình (hệ bất phương trình) cĩ cùng tập nghiệm thì nĩ tương đương nhau. KH: (2). Phép biến đổi tương đương: Khi giải bất phương trình (hệ bất phương trình) ta biến đổi về dạng đơn nhất cĩ thể tìm ngay tập nghiệm. Các phép biến đổi như vậy gọi là phép biến đổi tương đương. (3). Cộng (trừ): Cộng (trừ) 2 vế bất phương trình với cùng một biểu thức mà khơng làm thay đổi điều kiện của bất phương trình thì ta được một bất phương trình tương đương. Chú y: Phép cộng (trừ) chính là phép chuyển vế hạng tử và đổi dấu. 4. Củng cố: Cho bất phương trình và Tìm điều kiện xác định của bất phương trình. 5. Dặn dò: Học bài, Xem phần cịn lại của bài. §BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN(tt) Ttppct : 33 Ngày soạn : Ngày dạy: IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Thế nào là bất phương trình tương đương, phép biến đổi tương đương? Nêu phép biến đổi tương đương thứ nhất? 3/ Bài mới: TG HĐHS HĐHS Lưu bảng HĐ1: Giới thiệu phép nhân (chia) Yêu cầu: Học sinh nhắc lại tính chất của phép nhân 2 vế của 1 BĐT a < b với 1 số c? Nói: Vậy khi nhân hay chia 2 vế bất phương trình với 1 số dương thi giư nguyên dấu BĐT, với số âm thi đổi dấu BĐT. GV giới thiệu ví dụ. Hỏi: Để khử mẫu ta nhân 2 vế với 6>0 thu được bất phương trình nào? Hỏi: Nếu trường hợp chưa xác định được biểu thức nhân là âm hay dương thì ta phải làm sao? GV giới thiệu ví dụ. Nĩi: Xét 2 trường hợp x -1 > 0 và x -1 < 0 Hỏi: x -1 > 0 thì bất phương trình mới tương đương là bất phương trình nào? x-1 < 0 ? Trả lời: a < b c > 0 ac < bc c ac > bc Học sinh theo dõi. Trả lời: Bất phương trình mới tương đương là: 3(x – 1) < 2(3x – 2) Trả lời: Ta phải xét 2 trường hợp là âm và dương. Trả lời: x – 1 > 0 (2) 1 x – 1 < 0 (2) 1 4- Nhân (chia): Nhân hay chia hai vế bất phương trình với 1 biểu thức dương (khơng thay đổi điều kiện) ta được bất phương trình mới tương đương Ngược lại nếu nhân (chia)với biểu thức âm (khơng thay đổi điều kiện) và đổi chiều thì ta được bất phương trình mới tương đương. * Với f(x) > 0 P(x) < Q(x) * Với f(x) < 0 P(x) < Q(x) Ví dụ1: Ví dụ2: x – 1 > 0 => x > 1 (2) x – 1 x < 1 (2) * Chú y: Khi biểu thức nhân khơng xác định âm hay dương thì ta xét hai trường hợp âm và dương. HĐ2: Giới thiệu phép bình phương. Yêu cầu: Học sinh nhắc lại tính chất nâng lên lũy thừa của BĐT. Nĩi: Khi nâng lũy thừa chẳng thì điều kiện là 2 vế phải dương. Từ đĩ ta suy ra khi bình phương 2 vế phải cần xét điều gì? Yêu cầu: học sinh phát biểu phép bình phương 2 vế bất phương trình Gv chính xác cho học sinh ghi Gv giới thiệu ví dụ Hỏi:()2=? Yêu cầu:học sinh bình phương 2 vế bpt trên rồi giải Gv nhận xét và cho điểm Hỏi:khi nào sử dụng pp bình phương 2 vế Hỏi:trong trường hợp 2 vế đều âm thì ta cĩ bình phương 2 vế được khơng ? nếu được ta làm thế nào ? Hỏi:nếu bất phương trình cĩ 1 vế dương vế cịn lại khơng xác định âm hay dương thì ta làm thế nào? TL: a<b 0<a<b học sinh theo dõi TL:Khi bình phương 2 vế bất phương trình(biểu thức khơng âm) mà khơng làm thay đổi đk thì được 1 bất phương trình mới tương đương TL: ()2=A x2+2x+2>x2-2x+3 4x>1 vậy x> TL: Khi bất phương trình chứa căn bậc 2 ta cĩ thể bình phuonguu 2 vế Trong TH 2 vế đều âm thì ta nhân 2 vế với -1 rồi mới bình phương hoặc bình phương đổi chiều bđt Nếu 1 vế dương vế kia chưa xác định thì ta phải xét 2 TH 5.Bình phương: Bình phương 2 vế của 1 bất phương trình cĩ 2 vế khơng âm mà khơng làm thay đổi đk của nĩ ta được 1 bất phương trình tương đương P(x)<Q(x) Đk: P(x)0;Q(x)0 P2(x)<Q2(x) Ví dụ1:giải bất phương trình Ta cĩ 2 vế khơng âm nên ta bình phương 2 vế bất phương trình ta được : x2+2x+2>x2-2x+3 4x>1 vậy x> *Chú y: -Hai vế bất phương trình cùng âm thì khi bình phương 2 vế ta phải đổi chiều bđt -Nếu bất phương trình cĩ 1 vế luơn dương ,vế cịn lại khơng xác định được âm hay dương thì ta phải xét 2 TH HĐ3: Giới thiệu ví dụ minh họa cho phép bình phương 2 vế Giới thiệu ví dụ 2 Hỏi:cĩ nhận xét gì về dấu của 2 vế bất phương trình ? xử lí ra sao ? Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sữa sai Gv giới thiệu ví dụ 3 Hỏi:cĩ nhận xét gì về dấu của 2 vế bất phương trình ? Hỏi: nếu VT <0 thì cĩ thỏa bất phương trình hay khơng ?vì sao ? Hỏi:nếu VP0 thì sao ?ta làm gì ? Yêu cầu:1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sữa sai và kết luận nhgiệm TL: cả 2 vế đều âm nên khi bình phương 2 vế đổi chiều bđt x-1<4 x<5 TL: VT luơn dương VP khơng xác định Nếu VT<0 thì thỏa bất phương trình với mọi x Nếu VP0x>- ƒ VD2: giải bất phương trình 2->0 ‚ x-1<4 x<5 VD3:giải bất phương trình ƒ *nếu x+<0x<- ƒ luơn thỏa *nếu:x+0 ƒ vậy kết hợp nhgiệm lại bất phương trình cĩ nghiệm là x<4 HĐ4: ví dụTQ GV giới thiệu ví dụ 4 Hỏi:khi gặp bất phương trình chứa 2 căn như thế ta làm gì ? Nĩi :khi gặp 2 căn thì ta chuyển vế sao cho cả 2 vế đều chứa căn và luơn dương Yêu cầu:1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sữa sai cho điểm Hỏi: khi giải bất phương trình ta sử dụng các phép biến đổi nào ? Nhấn mạnh:khi giải bất phương trình ta cĩ thể sử dụng các phép biến đổi sau 1.Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 2.Nhân 2 vế với 1 biểu thức : +nếu biểu thức (+) thì giử chiều +nếu biểu thức (-) thì đổi chiều 3.Bình phương 2 vế khi chúng cùng + TL: ta chuyển vế cho chúng đều chứa căn và dương rồi bình phương 2 vế Học sinh thực hiện TL: Cuyển vế , nhân chia với 1 biểu thức , bình phương 2 vế bất phương trình VD4: giải bất phương trình VT>0 với mọi x VP<0 (khơng thỏa) Suy ra bất phương trình vơ nghiệm 4. Củng cố: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình Làm bài tập 3 trang 88 theo nhĩm 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập 2,4,5 trang 88 BÀI TẬP Ttppct : 34 Ngày soạn : Ngày dạy: IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu các phép biến đổi tương đương bất phương trình Giải bất phương trình sau : 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS Lưu bảng HĐ1:Giới thiệu bài 2 Gv giới thiệu bài 2 Nĩi :để c/m bất phương trình vơ nghiệm ta sẽ sử dung các phép biến đổi tươg đương bất phương trình biến đổi đến khi xuất hiện sự vơ lí của bất phương trình Yêu cầu: 2 học sinh lên bảng thực hiện bài 2a,b Gv nhận xét cho điểm và hướng dẫn sữa bài Nĩi: ở bài a khi chuyển vế ta được Hỏi: cĩ nhận xét gì về dấu 2 vế bất phương trình Nĩi : VT0 mà VP<0 x mà theo bất phương trình thì VTVP điều này vơ lí nên bất phương trình vơ nghiệm Nĩi :ở bài b tương tự VT 2 mà VP= theo bất phương trình thì VT==VP (vơ lí) nên bất phương trình vơ nghiệm Học sinh theo dõi 2 học sinh lên bảng thực hiện học sinh sữa bài TL: VT0;VP<0 Học sinh theo dõi Bài 2:c/m bất phương trình vơ nghiệm a/ x2+ Ta cĩ : VT0;VP<0 x Số dương khơng thể nhỏ hơn số âm bất phương trình vơ nghiệm b/ Ta cĩ: suy ra VT 2 mà VP= (vơ lí) vậy bất phương trình vơ nghiệm HĐ2:Giới thiệu bài 4 Yêu cầu :2 học sinh lên bảng thực hiện bài 4a,b Gv nhận xét cho điểm và hướng dẫn sữa bài Hỏi:ở bài a khi nhân 2 vế bất phương trình với 12 thì ta được bất phương trình nào? Nĩi : nhân vào và chuyển vế ta được nghiệm bất phương trình Nĩi :ở bài b ta thu gọn các đa thức ở 2 vế của bất phương trình rồi chuyển vế thì xuất hiện điều vơ lí nên suy ra bất phương trình vơ nghiệm. Học sinh 1 thực hiện câu a Học sinh 2 thực hiện câu b TL:nhân 2 vế với 12 ta được 6(3x+1)-4(x-2)<3(1-2x) học sinh theo dõi sữa bài Bài 4:giải bất phương trình a/ 18x+6-4x+8<3-6x 20x<-11 x< b/(2x-1)(x+3)-3x+1 (x-1)(x+3)+x2-5 2x-2<2x-5 -2<-5 (vơ lí) vậy bất phương trình cơ nghiệm. HĐ3: Giới thiệu bài 5. Nĩi: Đối với hệ phương trình ta cũng áp dụng được các phép biến đổi tương đương của bất phương trình. Yêu cầu: Hai học sinh lên bảng giải 2 bất phương trình trong hệ a. GV nhận xét cho điểm và hướng dẫn sữa bài a. Yêu cầu: học sinh lên biểu diễn 2 tập nghiệm lên trục số rồi lấy giao của chúng, suy ra nghiệm hệ bất phương trình a. Yêu cầu: hai học sinh lên bảng giải hai bất phương trình hệ b. GV hướng dẫn học sinh sữa bài b và cho điểm. Yêu cầu: học sinh lên biểu diễn 2 tập nghiệm lên trục số rồi lấy giao của chúng, suy ra nghiệm hệ bất phương trình b. Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Sữa bài. Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Bài 5: Giải hệ bất phương trình a\ Vậy tập nghiệm là b\ . Vậy 4. Củng cố: Nêu các phép biến đổi tương đương bất phương trình và hệ bất phương trình. Cách giải hệ bất phương trình. 5. Dặn dò: Xem bài: “Dấu của nhị thức bậc nhất”.

File đính kèm:

  • docBai1-2.doc
Giáo án liên quan