Giáo án Đại Số 10 từ tiết 29 đến tiết 46 Trường THPT Quốc Thái

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm về bất đẳng thức (bất đẳng thức ngặt, bất đẳng thức không ngặt, bất đẳng thức hệ quả bất đẳng thức tương đương).

- Nắm được các tính chất của bất đẳng thức, hiểu được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.

- Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.

- Biết vận dụng bất đẳng thức Cô si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.

- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

3. Về thái độ , tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.

- Tớch cực HĐ, trả lời các câu hỏi. Biết q.sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi.

 - Học sinh: Đọc trước bài.

C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức.

 

docx29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 10 từ tiết 29 đến tiết 46 Trường THPT Quốc Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : Bất Đẳng Thức . Ngày dạy: Lớp dạy: A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hiểu được các khái niệm về bất đẳng thức (bất đẳng thức ngặt, bất đẳng thức không ngặt, bất đẳng thức hệ quả bất đẳng thức tương đương). - Nắm được các tính chất của bất đẳng thức, hiểu được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. - Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. - Biết vận dụng bất đẳng thức Cô si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Về thái độ , tư duy: - Rốn luyện tư duy logic, trừu tượng. - Tớch cực HĐ, trả lời cỏc cõu hỏi. Biết q.sỏt phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài. C. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Phát phiếu học tập số 1,2 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Thông qua phiếu học tập trên để nêu lên khái niệm - Cho HS ghi nhận định nghĩa. - Nhận phiếu học tập. - Làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - HS nêu lên khái niệm. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu khái niệm. * Củng cố khái niệm thông qua ví dụ: Chứng minh rằng a < b a – b < 0. - Cho HS làm việc theo nhóm để tìm lời giải. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa sai lầm. - Yêu cầu HS ghi nhớ cách chứng minh bất đảng thức. - HS ghi nhận khái niệm. - Làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu các tính chất. * Củng cố tính chất thông qua ví dụ: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 với a 0 và .Viết công thức nghiệm của phương trình và chỉ ra nghiệm bé nghiệm lớn. - Cho HS làm việc theo nhóm để tìm lời giải. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa sai lầm. - Yêu cầu HS ghi nhớ cách chứng minh. - HS ghi nhận tính chất. - Làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4: Bất đẳng thức gữa trung bình cộng và trung bình nhân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - So sánh TBC và TBN các cặp số sau 3,2 và 2,1; 1 và 5. - Từ ví dụ hình thành định lí. - Hướng dẫn HS chứng minh định lí. + Xét hiệu + Chứng minh hiệu đó lớn hơn hoặc bằng 0. - Cho HS ghi nhận kiến thức. - HS so sánh. - Nêu định lí. - Tính hiệu - Kết luận - Ghi nhânk kiến thức Hoạt động 5: Các hệ quả * Chứng minh rằng Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho HS. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Từ các hệ quả yêu cầu HS nêu lên ý nghĩa hình học. - Cho HS chi nhận kiến thức. - Nhận nhiệm vụ . - Làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Nêu ý nghĩa hình học. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 6: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau a) 0 b) 1,27 c) d) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu HS nêu lên các tính chất. - Cho HS chi nhận kiến thức. - Làm việc theo nhóm để tìm kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Nêu các tính chất. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 7: Cũng cố: - Nắm được cách chứng minh bất đẳng thức (sử dụng a > b a - b > 0) . - Nắm được bất đẳng thức Cô si và các hệ quả của nó , vận dụng chúng vào giải toán. - Nắm được các tính chất cảu bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. D. hướng dẫn về nhà . - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ☺ HDBT: + BT 4: Xột hiệu . Sau đú chứng minh hiệu này dương. Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 30 : ôn tập học kì 1 . A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về - Mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tập hợp - Hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai (sự biến thiên, đồ thị). - Phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình quy về dạng đó. - Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số. - Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai và phương trình chứa căn thức, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Rèn luyện kĩ năng tìm các hệ số một parabol và kĩ năng vẽ đồ thị hàm số dạng đó. 3. Về thái độ , tư duy: - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị bài tập C. Tiến trình bài học Hoạt động 1: 1/ Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau. a/ A = {3k -1| k Z , -5 k 3} b/ B = {x ẻ Z / x2 - 9 = 0} 2/ Tỡm A ầ B ; A ẩ B ; A \ B ; B \ A Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu HS làm việc theo nhóm . - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Sửa chữa sai lầm . - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. Hoạt động 2: Giải phương trình sau:  a) c) b) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho các nhóm(mỗi nhóm một câu). - Yêu HS làm việc theo nhóm . - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Sửa chữa sai lầm . - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. Hoạt động 3: Tìm parabol biết đồ thị của nó đi qua hai điểm B(1 ; 6), C(-2 ; 9). Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả. - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4: a) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở trên. b) Tìm toạ độ giao điểm của parabol vừa tìm được và đường thẳng . Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh trình bày cách làm. - Yêu cầu HS đứng tại chổ trình bày lời giải. - Yêu cầu HS nhận xét. - Trình bày cách giải. - Trình bày lời giải. - Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 5: Cũng cố: - Nắm được cách giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. - Nắm được sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. - Cách giải các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai. - Ôn tập các nội dung đã học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I. D. hướng dẫn về nhà . 1) Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) b) c) 2) Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0. ẹũnh m ủeồ phửụng trỡnh: a/ Có hai nghiệm phân biệt. b/ Có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó. c/ Có một nghiệm bằng -1 tính nghiệm còn lại. d/ Có hai nghiệm thoả 3(x1+x2) = - 4 x1 x2 3) Xeựt tớnh chaỹn, leỷ cuỷa haứm soỏ : a/ y = 4x3 + 3x b/ y = x4 - 3x2 - 1 c/ Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 34 – 35 Baứi 2:Baỏt phửụng trỡnh vaứ heọ baỏt phửụng trỡnh moọt aồn I/ MUẽC TIEÂU 1/ Kieỏn thửực: HS naộm ủửụùc +Khaựi nieọm veà baỏt phửụng trỡnh heọ baỏt phửụng trỡnh moọt aồn +Khaựi nieọm nghieọm vaứ taọp nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh vaứ heọ baỏt phửụng trỡnh . +Caực pheựp bieỏn ủoồi tửụng ủửụng baỏt phửụng trỡnh, heọ baỏt phửụng trỡnh moọt aồn +Baỏt phửụng trỡnh vaứ baỏt phửụng trỡnh chửựa tham soỏ . 2/ Kú naờng +Sau khi hoùc xong baứi naứy HS giaỷi ủửụùc caực baỏt phửụng trỡnh ủụn giaỷn . +Bieỏt caựch tỡm nghieọm vaứ moỏi lieõn heọ giửừa nghieọm phửụng trỡnh vaứ nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh .. +Xaực ủũnh moọt caựch nhanh choỏng taọp nghieọm cuỷa baỏt phửụng trỡnh vaứ heọ baỏt phửụng trỡnh ủụn giaỷn dửùa vaứo bieỏn ủoồi vaứ laỏy nghieọm treõn truùc soỏ . 3/ Vaọn duùng +Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực veà baỏt phửụng trỡnh trong suy luaọn logic . +Dieón ủaùt caực vaỏn ủeà toaựn hoùc maùch laùc,phaựt trieồn tử duy vaứ saựng taùo . II/ CHUAÅN Bề GV:+Caực baỏt phửụng trỡnh baọt nhaỏt ủaừ hoùc +Caựch laỏy nghieọm cuỷa heọ baỏt phửụng trỡnh treõn truùc soỏ +Chuaồn bũ phaỏn maứu vaứ moọt soỏ coõng cuù khaực HS:Caàn oõn laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ lụựp dửụựi III/ TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC HOAẽT ẹOÄNG 1 Kieồm tra baứi cuừ (5 phuựt) Caõu hoỷi:Tỡm nghieọm caực baỏt phửụng trỡnh sau 1/ 2/ 3/ I/KHAÙI NIEÄM BAÁT PHệễNG TRèNH MOÄT AÅN HOAẽT ẹOÄNG 2: Baỏt phửụng trỡnh moọt aồn Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1:Haừy cho moọt vớ duù veà baỏt phửụng trỡnh moọt aồn . Caõu hoỷi2:Chổ roừ veỏ phaỷi vaứ veỏ traựi cuỷa phửụng trỡnh Caõu hoỷi 3: Haừy ủũnh nghúa baỏt phửụng trỡnh aồn x HS:2x+1>x+2 , HS:+VT=2x+1 , VP=x+2 ....... HS:Traỷ lụứi taùi choồ GV:ẹuực keỏt ủũnh nghúa trong saựch giaựo khoa vaứ lửu yự HS daỏu baỏt phửụng trỡnh HS:Thửùc hieọn Hẹ2 (SGK) HOAẽT ẹOÄNG 2:ẹieàu kieọn cuỷa baỏt phửụng trỡnh GV:Neõu ủieàu kieọn cuỷa baỏt phửụng trỡnh HS:Ghi nhụự kieỏn thửực GV:Neõu vớduù trong (SGK).Sau ủoự cho HS tỡm ủieàu kieọn BPT nhaốm khaộc saõu kieỏn thửực . Haừy ủieàn vaứo oõ troỏng trong baỷng sau Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS HOAẽT ẹOÄNG 3:Baỏt phửụng trỡnh chửựa thamsoỏ GV:Haừy nhaộc laùi phửụng trỡnh chửựa tham soỏ HS:Traỷ lụứi taùi choồ GV:ẹửa ra ủũnh nghúa BPT chửựa tham soỏ (ngoaứi aồn x ra caực chửừ caựi coứn laùi laứ tham soỏ ) VÍ DUẽ: 2x-m>0 , 2ax-3 > x-b GV:ẹửa ra caực caõu hoỷi sau : Haừy neõu moọt BPT chửựa 1 tham soỏ , 2 tham soỏ , 3 tham soỏ HS:Leõn baỷng ghi II/HEÄ BAÁT PHệễNG TRèNH MOÄT AÅN HOAẽT ẹOÄNG 4:ẹềNH NGHểA VAỉ VÍ DUẽ GV:Yeõu caàu HS nhaộc laùi ủũnh nghúa heọ phửụng trỡnh. HS:Traỷ lụứi taùi choồ GV:neõu ủũnh nghúa trong saựch giaựo khoa LệU YÙ: ẹeồ giaỷi heọ BPT ta giaỷi tửứng BPT roài laỏy giao cuỷa caực taọp nghieọm. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1:Haừy tỡm taọp nghieọm cuỷa BPT sau:3x+2 > 5-x Caõu hoỷi2 :Haừy tỡm taọp nghieọm cuỷa BPT : 2x + 2 5 - x Caõu hoỷi 3: Haừy tỡm taọp nghieọm cuỷa heọ BPT : HS: HS: HS: (GV hửụựng daón HS laỏy nghieọm chung) Gv: Neõu vớ duù 1 trong SGK goùi moọt HS giaỷi vaứ laỏy giao caực taọp nghieọm treõn truùc soỏ . Giaỷi heọ III/ MOÄT SOÁ PHEÙP BIEÁN ẹOÅI BAÁT PHệễNG TRèNH HOAẽT ẹOÄNG 5 BPT tửụng ủửụng GV:Theỏ naứo laứ hai phửụng trỡnh tửụng ủửụn HS:Hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng nhau khi chuựng coự cuứng taọp nghieọm GV:Hai BPT treõn coự tửụng ủửụng hay khoõng?Vỡ sao? HS:Hai BPT treõn khoõng tửụng ủửụng . Vỡ chuựng coự taọp nghieọmkhaực nhau. GV :Neõu ẹN heọ BPT tửụng ủửụng trong SGK GV: ẹửa ra caõu hoỷi sau ủaõy Cho heọ BPT Heọ BPT treõn tửụng ủửụng vụựi heọ naứo sau ủaõy? a/ b/ c/ d/ HOAẽT ẹOÄNG 6: Pheựp bieỏn ủoồi tửụng ủửụng GV:Neõu ủũnh nghúa veà pheựp bieỏn ủoồi tửụng ủửụng BPT HS:Tieỏp thu kieỏn thửực Gv: Chaỳng haùn cho BPT . Pheựp bieỏn ủoồi tửụng ủửụng treõn thaứnh BPT . HOAẽT ẹOÄNG 7:COÄNG(TRệỉ) P(x) < Q(x) P(x) +f(x) < Q(x) + f(x) GV ủửa ra tớnh chaỏt sau: (Khoõng laứm thay ủoồi ủieàu kieọn BPT) GV neõu vớ duù 2 trong SGK vaứ goùi HS leõn giaỷi. Nhaọn xeựt: HOAẽT ẹOÄNG 8 :NHAÂN(CHIA) GV ủửa ra tớnh chaỏt trong SGK P(x) 0,x P(x) Q(x).f(x) neỏu f(x)<0,x (Khoõng laứm thay ủoồi ủieàu kieọn BPT) GV neõu vớ duù 3 SGK goùi HS leõn giaỷi HOAẽT ẹOÄNG 9:BèNH PHệễNG neỏu GV neõu vớ duù 4 SGK goùi HS leõn giaỷi.Sau ủoự GV nhaọn xeựt caựch giaỷi vaứ cho ủieồm HOAẽT ẹOÄNG 10: GV neõu chuự yự 1:(SGK) Gv neõu vớ duù 5 goùi HS leõn giaỷi,sau ủoự ủaựnh giaự GV ruựt ra keỏt luaọn sau:ẹeồ giaỷi moọt BPT ya laứm caực bửụực sau B1:Tỡm ủieàu kieọn cuỷa BPT B2:Bieỏn ủoồi caực BPT vaứ tỡm nghieọm B3:Keỏt hụùp vụựi ủieàu kieọn ủeồ tỡm nghieọm cuỷa BPT ban ủaàu B4: Keỏt luaọn GV neõu chuự yự 2:vớ duù vaứ HS laứm theo nhoựm GV neõu chuự yự 3 : vớ duù vaứ HS laứm theo nhoựm Sau ủoự GV nhaọn xeựt tửứng nhoựm HOAẽT ẹOÄNG 11: CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ GV :Haừy ủieàn ủuựng sai vaứo keỏt luaọn sau: a/ x=1 laứ nghieọm cuỷa BPT 2x -1 > 0 b/ x=-1 laứ nghieọm cuỷa BPT 2x -1 > 0 c/ laứ taọp nghieọm cuỷa BPT 2x -1 > 0 d/ laứ taọp nghieọm cuỷa BPT GV:Hửụựng daón baứi taọp veà nhaứ cho HS Ngày dạy:……………….. Lớp dạy:………………. Tiết 36 : luyện tập. A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về : - Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. - Điều kiện xác định của bất phương trình. - Bất phương trình tương đương, hệ bất phương trình tương đương. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện xác định của một bất phương trình. - Rèn luyện kĩ năng giải các bất phương trình, hệ bất phương trình đơn giản. - Kĩ năng nhận dạng hai bất phương trình tương đương với nhau. 3. Về thái độ , tư duy: - Rốn luyện tư duy logic, trừu tượng. - Tớch cực HĐ, trả lời cỏc cõu hỏi. Biết q.sỏt phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài. C. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các phép biến đổi tương đương về bất phương trình Hoạt động 2:T ìm các giá trị x thoả mãn điều kiện của mỗi bất phương trình sau: b) ; c) ; d) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả. - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức. Tương tự cho HS thực hiện Hoạt động 3: : Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm: b. ; c. . Hoạt động 4: : Giải các bất phương trình sau: a) Hoạt động 5: Giải hệ bất phương trình sau: a) Hoạt động 6: Cũng cố: - Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương. - Nắm được các phép biến đổi tương đương và vận dụng chúng vào giải các bất phương trình. - Nắm được cách giải hệ bất phương trình đơn giản. D. hướng dẫn về nhà . - Làm các bài tập còn lại. - Đọc tiếp bài : Dấu của nhị thức bậc nhất. Ngày dạy:……………….. Lớp dạy:………………. Tiết 37 – 38 Baứi 3: Daỏu cuỷa nhũ thửực baọc nhaỏt I/MUẽC TIEÂU 1.Kieỏn thửực: * Bieỏt xeựt daỏu cuỷa moọt nhũ thửực baọc nhaỏt , xeựt daỏu cuỷa moọt tớch cuỷa nhieàu nhũ thửực baọc nhaỏt, xeựt daỏu thửụng cuỷa hai nhũ thửực baọc nhaỏt . * Khaộc saõu moọt soỏ kieỏn thửực : Phửụng phaựp baỷng vaứ phửụng phaựp khoaỷng ủeồ xeựt daỏu tớch vaứ thửụng cuỷa caực nhũ thửực baọc nhaõt . 2.Kyừ naờng: *Xeựt ủửụùc daỏu cuỷa caực nhũ thửực vụựi heọ soỏ a 0 . * Bieỏt sửỷ duùng thaứnh thaùo phửụng phaựp baỷng vaứ phửụng phaựp khoaỷng. 3. Vaọn duùng: * Linh hoaùt ủũnh lớ veà daỏu cuỷa nhũ thửực baọc nhaỏt trong vieọc xeựt daỏu bieồu thửực ủaùi soỏ khaực *Vaọn duùng vieọc xeựt daỏu ủeồ giaỷi caực baỏt phửụng trỡnh baọc nhaỏt vaứ moọt soỏ daùng khaực . * Coự theồ saựng taùo moọt soỏ baứi toaựn mụựi. II/ CHUAÅN Bề: *GV:Chuaồn bũ kú moọt soỏ caõu hoỷi phaựt vaỏn , chuaồn bũ phaỏn maứu vaứ moọt soỏ coõng cuù khaực . *HS:Caàn oõn laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ baứi trửụực. III/ KIEÅM TRA BAỉI CUế : HOAẽT ẹOÄNG 1: Giaỷi moói baỏt phửụng trỡnh sau 1/2x -3 > 0 2/ -3x + 7 > 0 Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS GV giao nhieọm vuù cho HS Goùi 2 HS leõn baỷng Kieồm tra baứi cuừ caực HS khaực Thoõng qua kieỏn thửực cuừ chuaồn bũ baài mụựi Giaỷi BPT nhử ủửụùc hoùc ụỷ baứi trửụực IV/ BAỉI MễÙI: HOAẽT ẹOÄNG 2: NHề THệÙC BAÄC NHAÁT GV: Neõu khaựi nieọm nhũ thửực baọc nhaỏt. GV: Haừy neõu hai vớ duù veà nhũ thửc baọc nhaỏt coự heọ soỏ a>0 vaứ a<0 Gv: Cho HS tieỏn haứnh Hẹ1 SGK Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1:Haừy giaỷi BPT -2x + 3 > 0 vaứ bieồu dieón chuựng treõn taọp nghieọm Caõu hoỷi2 :Haừy chổ ra khoaỷng nghieọm maứ neỏu x laỏy giaự trũ trong ủoự thỡ nhũ thửực f(x) = -2x +3 coự giaự trũ traựi daỏu vụựi heọ soỏ a Caõu hoỷi 3: Haừy chổ ra khoaỷng nghieọm maứ neỏu x laỏy giaự trũ trong ủoự thỡ nhũ thửực f(x) = -2x +3 coự giaự trũ cuứng daỏu vụựi heọ soỏ a HS:-2x+3 >0 3>2x x< HS: x < HS: x> HOAẽT ẹOÄNG 3: Daỏu cuỷa nhũ thửực baọc nhaỏt GV :dửùa vaứo vớ duù treõn thửỷ phaựt bieồu ủũnh lyự veà daỏu nhũ thửực baọc nhaỏt. HS: phaựt bieồu GV: sửừa chửừa ủuực keỏt ủi ủeỏn ủũnh lyự HOAẽT ẹOÄNG 4: Chửựng minh ủũnh lyự Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1:Haừy tỡm nghieọm f(x) = 0 Caõu hoỷi2 : Haừy ủaởt a laứm nhaõn tửỷ chung Caõu hoỷi 3:f(x) cuứng daỏu vụựi a trong khoaỷng naứo ? Traựi daỏu a trong khoaỷng naứo? HS: f(x) = 0 x= -b/a HS: f(x) = a(x + b/a) HS:cuứng daỏu a khi x >-b/a vaứ traựi daỏu s khi x < -b/a Sau khi traỷ lụứi xong GV goùi moọt HS leõn baỷng ủieàn vaứo choồ troỏng trong baỷng sau: x -b/a f(x) = ax + b ...........daỏu a 0 ...........daỏu a HOAẽT ẹOÄNG 5: AÙp duùng Xeựt daỏu caực nhũ thửực f(x) = 3x +2 , g(x) = -2x +5 GV cho HS laứm theo nhoựm baống caựch ủieàn vaứo choồ troỏng trong baỷng sau x ........ f(x) = 3x+2 ........... 0 ........... x ........ f(x) = -2x+5 ........... 0 ........... HOAẽT ẹOÄNG 6:Reứn luyeọn kú naờng . Xeựt daỏu f(x) = mx- 1 Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS *Giao baứi taọp hửụựng daón vaứ kieồm tra vieọc thửùc hieọn caực bửụực xeựt daỏu nhũ thửực * Sửừa chửừa kũp thụứi nhửừng sai laàm * Yeõu caàu naõng cao vụựi trửụứng hụùp m tuyứ yự *Tỡm nghieọm f(x)=0 *Laọp baỷng xeựt daỏu nhử SGK *Keỏt luaọn HOAẽT ẹOÄNG 7: Xeựt daỏu tớch ,thửụng caực nhũ thửực baọc nhaỏt GV neõu khaựi nieọm daỏu cuỷa tớch ,thửụng. GV:ẹeồ xeựt daỏu tớch ,thửụng ta xeựt daỏu tửứng nhũ thửực vaứ laọp baỷng xeựt daỏu chung Xeựt daỏu Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS * Hửụựng daón vaứ kieồm tra vieọc thửùc hieọn caực bửụực cuỷa HS. * Sửừa chửừa kũp thụứi nhửừng sai laàm. * Lửu yự HS caực bửụực giaỷi BPT tớch,thửụng * Gv hửụựng daón HS laỏy nghieọm * Keỏt luaọn: f(x) > 0 x < -2 hoaởc 5/2 < x < 3 f(x) 3 * Tỡm nghieọm 2x-5= 0 x=5/2 3-x x = 3 x+ 2= 0 x = -2 * Laọp baỷng xeựt daỏu x -2 5/2 3 2x-5 - - 0 + + 3-x + + + 0 - x+2 - 0 + + + f(x) + - 0 + 0 - HOAẽT ẹOÄNG 8:BPT tớch ,BPT chửaự aồn ụỷ maồu thửực GV: Neõu vớ duù 3 vaứ thửùc hieọn giaỷi BPT nhử SGK GV: Cho HS thửùc hieọn hoaùt ủoọng 4 SGK Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1: Haừy phaõn tớch thaứnh nhaõn tửỷ Caõu hoỷi2 : Veỏ phaỷi ủửụùc maỏy nhũ thửực baọc nhaỏt Caõu hoỷi 3: Haừy xeựt daỏu cuỷa f(x)= vaứ giaỷi BPT < 0 HS: =x(x-2)(x+2) HS: 3 nhũ thửực baọc nhaỏt HS: Laứm tửụng tửù nhử vớ duù treõn.Dửùa vaứo daỏu cuỷa BPT laỏy nghieọm( GV hửụựng daón) HOAẽT ẹOÄNG 9: BPT chửựa daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi GV: ẹaởt ra caõu hoỷi sau nhaốm oõn laùi kieỏn thửực cuừ ủeồ phuùc vuù noọi dung mụựi naứy. Caõu hoỷi :Haừy neõu khaựi nieọm cuỷa moọt soỏ A baỏt kyứ. GV: Neõu vớ duù giaỷi BPT sau : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1: Haừy duứng ủũnh nghúa GTTẹ cho Caõu hoỷi2 : Haừy giaỷi BPT khi Caõu hoỷi 3: Haừy giaỷi BPT khi Caõu hoỷi 4:Haừy neõu keỏt luaọn veà nghieọm cuỷa BPT. HS: HS:Ta coự heọ sau: HS:Ta coự heọ sau: HS: Taọp nghieọm laứ: GV: ẹửa ra nhaọn xeựt sau:Baống caựch aựp duùng GTTẹ baứi 1 ta deó daứng giaỷi caực BPT sau: vaứ hoaởc HOAẽT ẹOÄNG 10:CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ *Phaựt bieồu ủũnh lớ veà daỏu cuỷa nhũ thửực baọc nhaỏt *Caực bửụực xeựt daỏu cuỷa moọt tớch hoaởc moọt thửụng nhửừng nhũ thửực baọc nhaỏt * Caựch giaỷi BPT coự chửựa GTTẹ GV: Cho HS laứm theo nhoựm Giaỷi caực BPT sau 1/ 2/ 3/ < 0 + Lập bảng xét dấu. + Kết luận: Tập nghiệm của (3) là: D =. GV:Hửụựng daón baứi taọp veà nhaứ trong SGK Ngày dạy:……………….. Lớp dạy:………………. Tiết : 39 – 40 Baứi 4: Baỏt phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn I/MUẽC TIEÂU : 1/ Kieỏn thửực: Giuựp HS Hieồu ủửụùc khaựi nieọm BPT vaứ heọ BPT baọc nhaỏt hai aồn . Naộm khaựi nieọm cuỷa taọp nghieọm cuỷa BPT vaứ heọ BPT baọc nhaỏt hai aồn vaứ bieồu dieón taọp nghieọm ủoự leõn heọ truùc toaù ủoọ. Bieỏt lieõn heọ baứi toaựn thửùc teỏ. 2/ Kú naờng : Kú naờng giaỷi ủửụùc baứi toaựn BPT vaứ heọ BPT baọc nhaỏt hai aồn . Lieõn heọ ủửụùc vụựi baứi toaựn thửùc teỏ Xaực ủũnh ủửụùc mieàn nghieọm cuỷa BPT vaứ heọ BPT AÙp duùng ủửụùc vaứo baứi toaựn thửùc teỏ 3/ Thaựi ủoọ : Tửứ vieọc giaỷi baứi toaựn naứy HS lieõn heọ ủửụùc nhieàu baứi toaựn thửùc teỏ Vieọc tử duy saựng taùo cuỷa HS ủửùục mụỷ ra hửụựng mụựi II/ CHUAÅN Bề: GV: * Chuaồn bũ kú caực caõu hoỷi cho caực baứi taọp thoõng qua moọt soỏ baứi toaựn thửùc teỏ *Chuaồn bũ phaỏn maứu vaứ moọt soỏ coõng cuù khaực vaứ veừ saỹn moọt soỏ hỡnh treõn baỷng phuù. HS: * Caàn oõn laùi moọt soỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ baứi trửụực. *OÂn laùi kieỏn thửực veà haứm soỏ baọc nhaỏt. III/ TIIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC A/ ẹaởt vaỏn ủeà:Cho ủửụứng thaỳng coự phửụng trỡnh : 3x+4y=7 . ẹaởt f(x,y)=3x+4y a/ ẹieồm (0;0) coự thuoọc ủửụứng thaỳng treõn hay khoõng ? b/ ẹieồm (0;1) coự thuoọc ủửụứng thaỳng ủoự hay khoõng, f(0;1) aõm hay dửụng. B/ Baứi mụựi HOAẽT ẹOÄNG 1: BAÁT PHệễNG TRèNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN *GV: Giụựi thieọu moọt soỏ BPT khoõng phaỷi BPT moọt aồn vaứ hửụựng ủeỏn BPT baọc nhaỏt hai aồn * GV neõu ủũnh nghúa : Baỏt phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn x, y coự daùng toồng quaựt laứ : ax + by c (1) (ax +by c ). Trong ủoự a ,b ,c laứ nhửừng soỏ thửùc ủaừ cho . a vaứ b khoõng ủoàng thụứi baống 0. x ,y laứ caực aồn soỏ. *GV cho HS tửù neõu vớ duù. HOAẽT ẹOÄNG 2: BIEÅU DIEÃN HèNH HOẽC GV neõu taọp nghieọm cuỷa BPT baọc nhaỏt hai aồn vaứ ủũnh nghúa sau : Taọp hụùp caực ủieồm coự toaù ủoọ laứ nghieọm cuỷa BPT (1) ủửụùc goùi laứ mieàn nghieọm cuỷa noự . Sau ủoự neõu moọt soỏ caõu hoỷi : H1: Haừy chổ ra mieàn nghieọmcuỷa BPT : 5x+4y > 7 H2: Haừy chổ ra mieàn nghieọm cuỷa BPT : 5x +4y< 7 H3: Treõn mp toaù ủoọ ủửụứng thaỳng 5x +4y = 7 chia mp thaứnh maỏy mieàn .ẹoự laứ nhửừng mieàn nghieọm cuỷa BPT naứo ? Tieỏp theo GV neõu khaựi nieọm cuỷa BPT mụỷ roọng ( taọp nghieọm keồ caỷ bieõn) vaứ cho HS laỏy vớ duù . GV neõu caực bửụực xaực ủũnh mieàn nghieọm . Chuự yự nhaỏn maùnh caực vaỏn ủeà sau : -ẹửụứng thaỳng ax+by=c chia mp thaứnh hai nửừa mp , moọt trong hai mp ủoự laứ mieàn nghieọm cuỷa BPT ax+by c , nửừa mp kia laứ nghieọm cuỷa BPT ax +by c . -Tửứ ủoự ta coự qui taộc thửùc haứnh bieồu dieón hỡnh hoùc mieàn nghieọm cuỷa BPT sau: * Bửụực 1: Treõn mp toaù ủoọ Oxy , veừ ủửụứng thaỳng () : ax +by = c * Bửụực 2: Laỏy moọt ủieồm khoõng thuoọc (ta thửụứng laỏy goỏc toaù ủoọ O) * Bửụực 3: Tớnh vaứ so saựnh vụựi c . * Bửụực 4: Keỏt luaọn . + Neỏu < c thỡ nửừa mp bụứ chửựa laứ mieàn nghieọm cuỷa ax+by c . + Neỏu > c thỡ nửừa mp bụứ khoõng chửựa laứ mieàn nghieọm cuỷa BPT ax+by c . Chuự yự: Mieàn nghieọm cuỷa BPT ax+by c boỷ ủi ủửụứng thaỳng ax +by = c laứ mieàn nghieọm cuỷa BPT ax +by < c Vớ duù:Bieồu dieón taọp nghieọm cuỷa BPTsau: y Giaỷi Veừ ủửụứng thaỳng : Laỏy goỏc toaù ủoọ O(0;0) ,ta thaỏy O khoõng thuoọc ứ 3 vaứ laứ nghieọm cuỷa BPT treõn. Neõn nửừa mpbụứ chửựa goỏc toaù ủoọ O laứ mieàn nghieọm cuỷa BPT ủaừ cho ( phaàn khoõng bũ gaùch cheựo) 0 3/2 x GV: Cho HS thửùc hieọn hoaùt ủoọng 1 SGK Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Caõu hoỷi1: Haừy veừ ủửụứng thaỳng -3x+2y = 0 treõn mp toaù ủoọ . Caõu hoỷi2 : ẹieồm (0;1) coự laứ nghieọm BPT -3x+2y> 0 khoõng? Caõu hoỷi 3: Xaực ủũnh mieàn nghieọm cuỷa BPT --3x+2y > 0 . GV goùi hs traỷ lụứi HS: Leõn veừ HS: ẹieồm (0;1) laứ nghieọm HS: Mieàn chửựa (0;1) laứ mieàn nghieọm HOAẽT ẹOÄNG 3: HEÄ BAÁT PHệễNG TRèNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN GV neõu khaựi nieọm heọ BPT trỡnh baọc nhaỏt hai aồn vaứ nghieọm cuỷa noự. GV ủửa ra moọt soỏ caõu hoỷi sau nhaốm cuỷng coỏ khaựi nieọm H1: Giaỷ sửỷ heọ goàm hai BPT baọc nhaỏt hai aồn . Haừy neõu caựch xaực ủũnh mieàn nghieọm cuỷa heọ . H2: Haừy neõu moọt vớ duù ủụn g

File đính kèm:

  • docxGADDS100VI.docx
Giáo án liên quan