Giáo án Đại số 10 từ tiết 47 đến tiết 55

A. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Hiểu về khái niệm về bất phương trình, hai bất phương trình tương đương

- Nắm được các phép biến đổi tương đương của bất phương trình

1.2.Kỹ năng:

- Nêu được diều kiện xác định của bất phương trình đẫ cho

- Biết xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương hay không

B. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Bài soạn + SGK

 Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, SGK .

C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

I. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Thế nào là hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 từ tiết 47 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 06 tháng 01 năm 2007 Tiết:47 đại cương về bất phương trình a. Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - Hiểu về khái niệm về bất phương trình, hai bất phương trình tương đương - Nắm được các phép biến đổi tương đương của bất phương trình 1.2.Kỹ năng: - Nêu được diều kiện xác định của bất phương trình đẫ cho - Biết xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương hay không b. chuẩn bị : Giáo viên : Bài soạn + SGK Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, SGK . c.tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh đứng tại chỗ trả lời -Trả lời câu hỏi như đã học ở phần phương trình Bài mới : Hoạt động 1: Định nghĩa bất phương trình một ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Khái niệm bất phương trình một ẩn 1- Định nghĩa: -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nêu định nghĩa bất phương trình một ẩn - Khái niệm về giải một bất phưuơng trình Học sinh nêu định nghĩa phương trình một ẩn - Hoạt động 2: Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình bởi các khoản đoạn a) -0,5x >2 b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh giải bất phương trình hoặc áp dụng tính chất về bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối Tập nghiệm cuả bpt S=(-) S= 2-Bất phương trình tưong đương Hoạt động 3: Nêu định nghĩa bất phương trình tương đương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa hai bất phương trình tương đương f1(x)<g1(x) f2(x)<g2(x) Nêu định nghĩa bất phương trình tương đương Hoạt động 4: Các khẳng định sau đúng hay sai a) b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu điều kiện xác định của bất phương trình - Chú ý : Ví dụ : với đk x>2 ta có a)Sai, vì 1 là nghiệm của bất phương trình thứ hai nhưng không là bất pt thứ nhất b) Sai, vì 0 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bất pt thứ nhất 3- Biến đổi tương đương các bất phương trình Hoạt động 5: Nêu định lý về hai bất phương trình tương đương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu định lý về bất pt tương đương - GV nhắc lại và nhấn mạnh định lý - Nêu định lý trong sách giáo khoa Hoạt động 6: Các khẳng định sau đúng hay sai a) b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv lưu ý học sinh thận trọng khi biến đổi phương trình có làm thay đổi tập nghiệm của bpt a)Sai, vì 0 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất b) Sai vì 1 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm cảu bpt thứ nhất hoạt động 7: Hệ quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên viết tóm tắt hệ quả lên bảng, cần nhấn mạnh khi nào thì được một bất phương trình tương đương. Học sinh nêu hệ quả từ sách giáo khoa Iii - Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lai:- Khái niệm về bất phương trình tương đương - Điều kiện xác định của bất phương trình tương đương Làm bài tập 22-23-24 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh cần lưu ý:Đk xác định khi biến đổi bất phương trình tương đương Ngày 07 tháng 01 năm 2007 Tiết 48 + 49 Bất phương trình và hệ bất Phương trình bật nhất một ẩn a. Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - Hiểu khái niệm về bất phương trình bậc nhất một ẩn 1.2.Kỹ năng: - Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax+b <0 - Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bpt một ẩn b. chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn + SGK Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, SGK . Tiết 48 c. tiến trình bài giảng: i-Kiểm tra bài cũ Giải bất phương trình a) 2x+12>2 b) 2x-3 ≥ 4x+5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi hai hs lên bảng Kiểm tra bài cũ của học sinh khác Đi sâu vào giải và biện luận bpt Giải bpt như đã học ở lớp dưới ii. Bài mới : Hoạt động 2: Giải và biện luận bpt dạng ax + b<0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dựa vào ví dụ học sinh đưa ra phương pháp giải và biện luận bpt bậc nhất Biểu diễn trên trục số 1 Hs lên bảng nêu cách giải và biện luận bpt bậc nhất một ẩn Hoạt động 3: Giải và biện luận bpt mx +1 > x + m2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hướng dẫn làm các bước: Đưa bpt về dạng cơ bản ax > b Xét các trường hợp a>0;a<0;a=0 Kết luận Nếu m>1 thì m-1>0 nên (3) Nếu m<1 thì m-1<0 nên (3) Nếu m=1 thì m-1=0 Tập nghiệm của bất phương trình m>1 : S=(m+1;+∞) m<1 : S=(-∞;m+1) m=1 : S= ỉ Hoạt động 4: Giải và biện luận bất phương trình 2mx x+4m-3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dựa vào các bước của bài tập trước để giải Tập nghiệm của bất phương trình - Nếu m>1/2 thì tập nghiệm S= Nếu m<1/2 thì tập nghiệm S= Nếu m=1/2 thì tập nghiệm S= R Tiết 49 c. tiến trình bài giảng: i. bài mới: Hoạt động 1: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Muốn giải hệ bpt bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm Hoạt động 2: Giải hệ bất phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Học sinh giải từng nghiệm của hệ - Lấy giao của các tập nghiệm GV hướng dẫn lấy giao của các tập nghiệm - Giáo viên nêu cách giải khác: Biến đổi tương đương đưa về hệ bất phương trình - Biểu diễn trên trục số Các tập nghiệm: S1=(-∞;5/3 ) S2={-3/2; +∞) S3=(-1; +∞) Vậy tập nghiệm của bất pt đã cho là S=S1ầS2ầS3=(-1; 5/3) Hoạt động 3: Tìm các giá trị của x để đồng thời xẩy ra dấu đẳng thức và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh cần gải hệ phương trình Học sinh lên bảng giải hệ phương trình với kết quả là : Hoạt động 4: Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh Giải từng bất pt tìm tập nghiệm Tìm điều kiện để 2 tập nghiệm khác rỗng Giáo viên nên vẽ hai trục toạ độ để biểu diễn Tập nghiệm S1=(-∞;-m ] S2=(3; +∞) S=S1ầS2≠ ỉ Û 3<-m hay m<-3 Ii - Củng cố: Học sinh giải các bài tập sau Bài 1: Giải các bất pt sau: a) b) Bài 2: Giải và biện luận các bất pt: a) m(x-m) Ê x-1 b) mx +6 > 2x +3m c) (x+1) k < 3x+4 d) (a+1)x+a+3³4x+4 Bài 3: Giải các hệ bpt: a) b) V-Bài tập về nhà: Học sinh làm các bài tập : 28,29,30,31 Ngày 12 tháng 01 năm 2007 Tiết: 50 Luyện tập a. Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về giải bất pt , biện luận bpt và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số 1.2.Kỹ năng: - Biết giải và biện luân bất phưuơng trình bậc nhất một ẩn có chứa tham số. - Biết cách giải các hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn b. chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn + SGK Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, SGK . c. tiến trình bài giảng : i. Kiểm tra bài cũ Giải và biện luận bất phương trình ax + b<0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi một học sinh lên bảng làm Học sinh ghi tóm tắt các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn số ii. bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 28 Giải và biện luận bất phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm ý a) và b) a)Nếu m=2 thì bpt trở thành 0x>12, nó vô nghiệm Nếu m>2 bất pt có nghiệm Nếu m<2 bất pt có nghiệm b)Nếu m=3 thì bpt có dạng 0x Ê 0 mọi số thực đều là nghiệm của bất phương trình Nếu m>3 thì bất phương trình có nghiệm xÊm Nếu m<3 thì bất phương trình có nghiệm x³m Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi 3 học sinh lên bảng làm các ý b) , c) và d) Lưu ý cách giải hệ: Giải từng bất phương trình Lấy giao các tập nghiệm b) Có kết quả sau : x<4/5 c) -26/3<x<28/5 d) 11/5<x< 5/2 Hoạt động 3: Tìm m để mỗi hệ bất phương trình có nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập này Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn để tìm đièu kiện để hai tập nghiệm giao nhau khác rỗng - Mở rộng bài toán tìm m để hệ vô nghiệm a) Hệ bất pt có nghiệm khi và chỉ khi Û m+2<-3Ûm<-5 b) hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1- m -1 Hoạt động 4: Tìm mỗi m để hệ sau vô nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hai học sinh lên bảng làm bài tập số 31 a) Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi 3m+15Ê8 Û 3m Ê-7 Û mÊ-7/3 b)Hệ bất pt vô nghiệm khivà chỉ khi Û 26m – 104 > 40 Û 26m >144 Û m> 72/13 Iii - Củng cố: Một bạn đã giải bất pt: nhu sau GV Nhận thấy x=-1 là nghiệm của bpt . Do do ban giai sai Từ Ta thấy ngay x=-1 là nghiệm của (I) nhưng không là nghiệm của (II) Suy luận đúng là: iv. bài tập về nhà: Bài 1,2,3 SGK Ngày 24 tháng 01 năm 2007 Tiết: 51+52 dấu của nhị thức bậc nhất a.Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Khái niệm về nhị thức bặc nhất, định lý về dấu nhị thức bậc nhất. - Cách xét dấu một tích, thương những nhị thức bậc nhất; - Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối cuả những nhị thức bậc nhất. 1.2.Kỹ năng: - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. - Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu. - Biết cách giải bất phương trình dạng tích, thương, hoặc có chứa dấu giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất. 1.3.Tư duy: - Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu nhị thức bậc nhất. - Biết quy lạề quen. 1.4.Thái độ: - Cẩn thận chính xác. - Bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý về dấu nhị thức. b. chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn + SGK Học sinh: ôn cách giải bất pt bậc nhất, đồ thị hàm số y= ax+b Đọc trước bài học ở nhà, SGK . Tiết 51 c. tiến trình bài giảng : i. Kiểm tra bài cũ Giải các bpt sau: 2x-3>0; -3x+7>0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giao nhiệm vụ cho học sinh - Gọi 2 học sinh lên bảng - Kiểm tra bài cũ của học sinh khác -Thong qua kiểm tra kiến thức củ chuẩn bị cho bàimới - Giải bất phương trình như đã được học như bài trước ii.Bài mới : Hoạt động 1: Là hoạt động thhực tiễn dẫn vào định lý Xét dấu của f(x)=2x-6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh xét dấu của tích a.b Từ việc xét dấu của một tícha.b nêu vấn đề:” Một biểu thức bậc nhất cùng dấu với a của nó khi nào”. Trước hết hãy xét bằng một ví dụ cụ thể. Giúp học sinh các bước tiến hành Tìmnghiệm Biến đổi af(x)=a2(x+b/a); a≠0 Xét dấu af(x)>0; af(x)<0 Biểu diễn trên trục số. Kết luận Nhận xét - Minh hoạ bằng đồ thị *Tìm nghiệm: F(x)=0 Û 2x-6=0Û x=3 * Biến đổi 2f(x)=2(2x-6)=22(x-3) * Xét dấu: 2f(x)>0 Ûx-3>0Ûx3 2f(x)<0 Û x-3<0 Û x<3 *Biểu diễn trên trục số * Kết luận Hoạt động 2: Phát biểu định lý như sách giáo khoa Hoạt động 3: Chứng minh định lý về dâú của f(x)=ax + b với a≠0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên hướng dẫn HS tiến hành các bước sau: Tìm nghiệm f(x)=0 Phân tích af(x) thành tích Xét dấu af(x)>0 Xét dấu af(x)<0 Kết luận Minh hoạ bằng đồ thị. * Tìm nghiệm f(x)=0 Û x=b/a *Phân tích thành tích af(x)=a(ax+b)=a2(x+b/a) * Xét dấu af(x)>0 Û x+b/a>0 Û x>-b/a af(x)<0 Û x+b/a <0 Û x<-b/a * Kết luận Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng Xét dấu của f(x)= mx-1 với m≠0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giao bài tập hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức Sửa chữa kịp thời các sai lầm Yêu cầu nâng cao với m nhận giá trị tuỳ ý -Tìm nghiệm f(x)=0 Û mx-1=0 Û x=1/m -Lập bảng xét dấu -Kết luận Hoạt động 5: Củng cố định lý thông qua bàitập phức tạp Xét dấu của f(x)= Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất được học của học sinh * Sửa chữa kịp thời các sai lầm * Lưu ý học sinh các bước giải bất pt tích thương Tìm nghiệm * Lập bảng xét dấu x -∞ -2 5/2 3 +∞ 2x-5 - - 0 + + 3-x + + + - x+2 - + + + f(x) + - + - * Kết luận Tiết 52 Hoạt động 1: Củng cố định lý thông qua xét dấu biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất. Xét dấu f(x)= Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra định nghĩa Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành Tìm nghiệm Lập bảng khử lấy dấu giá trị tuyệt đối Kết luận Tìm nghiệm 2x-1=0 Û x=1/2 X+3=0 Û x=-3 Lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối: x -∞ -3 1/2 +∞ -(2x-1) -(2x-1) (2x-1) -(x+3) (x+3) (x+3) f(x) -x+4 -3x-4 x-4 Biến đổi: Khí đó Kết luận Hoạt động 2: Củng cố định lý thông qua giải bất phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra định nghĩa Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành: Tìm nghiệm Lập bẳng khử dấu giá trị tuyệt đối Biến đổi bất pt tương đương đã cho Giải các bpt bậc nhất Kết luận Lưu ý HS các bước giải bất pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối *Tìm nghiệm -2x+1=0 Û x=1/2 ; x+3=0 Û x=-3 *Lập bảng khử dấu gttđ x -∞ -3 1/2 +∞ (-2x-1) (-2x-1) -(-2x- 1) -(x+3) (x+3) (x+3) f(x) -x+4 -3x-2 x-4 *Biến đổi khi đó *K ết lu ận: T ập nghi ệm c ủa (1)D=(-4/6; 6) Hoạt động 3: Củng cố kiến thức thông qua giải bất phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giao bầi tập vàhướng dẫn học sinh cách giải - Cách 1: Kiểm tra kiến thức - Vận dụng giải bất pt đã cho - Phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai lầm - Cách 2: *Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. * Vận dụng giải bất pt đã cho *Phát hiện và sửa chữa sai lầm * Cách 1: Vậy tập nghiệm của bpt là:{1;2] *Cách 2: - Tìm nghiệm - Lập bảng xét dấu x -∞ 3/2 +∞ 2x-3 - + Khi đó: Kết luận: Tập nghiệm bất pt [1;2] Ii - Củng cố *Câu hỏi 1: a) Phát biểu định lý về dấu nhị thức bậc nhất. b)Nêu các bước xét dấu một tích hoặc thương những nhị thức bậc nhất. c)Nêu cách giải bất pt có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất * Câu hỏi 2:Tìm phương án đúng trong bài tập dưới đây: Bất phương trình: có tập nghiệm là a) Tập rỗng b) (-1;1) ẩ[4;+∞) c) (-∞;-1] ẩ[1;4] d)(-∞;-1)ẩ[1;4] iii-Bài tập về nhà Các bài 1,2,3 trong SGK Ngày 28 tháng 01 năm 2007 Tiết 53 Luyện tập a. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Giúp học sinh vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận các bất phương trình quy về bậc nhất 1.2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và biện luận bất pt bậc nhất dựa vào việc xét dấu nhị thức bậc nhất b. chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn + SGK Học sinh : Đọc trước bài học ở nhà, SGK . Tiết 53 c. tiến trình bài giảng : i. Kiểm tra bài cũ Nêu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên yêu cầu học sinh nêu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Học sinh ghi tóm tắt trên bảng ( chú ý sử dụng bảng xét dấu) ii Bài mới : Hoạt động 1: Giải và biện luận các bất pt :a) mx + 4 > 2x+m2 b) x(m2-1)< m4-1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh * Kiểm tra việc thực hiện cách giải và biện luận bpt a) mx+4.2x+m2 Û (m-2)x>m2 – 4 - Nếu m=2 bất pt trở thành 0x>0, tập nghiệm S=ỉ - Nếu m>2, bất pt tương đương với x>m+2 , tập nghiệm là S=(m+2;+∞) - Nếu m<2, bpt tương đương với x<m+2, tập nghiệm là S=(-∞; m+2) b) Nếu m=±1 thì S=ỉ Nếu m1 thì S=(-∞; m2+1) Nếu -1<m<1 thì S=(m2+1;+∞) Hoạt động 2: Giải các bất pt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hướng dẫn học sinh - Đưa về pt tích, thương - Lập bảng xét dấu - Kết luận nghiệm của bất pt x -∞ -1/3 0 1/2 8 +∞ x - - + + + x-8 - - - - + 3x+1 - + + + + 2x-1 - - - + + - 0 + - 0 + Suy ra tập nghiệm là Hoạt động 3: Giải và biện luận các bất pt: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hướng dẫn học sinh - Nếu - Nếu - Nếu Sau mỗi phần lập bảng xét dấu sau đó kết luận tập nghiệm bất pt - Nếu Û ta có bảng sau: x -∞ 2m-1 +∞ + + - x-2m+1 - - + - + 0 - Vậy tập nghiệm là : - Nếu Û thì tập nghiệm là: S=(-∞; ) ẩ (;+∞) - Nếu Û ta có bảng sau x -∞ 2m-1 +∞ + - - x-2m+1 - - + - 0 + - Vậy tập nghiệm là: S=(-∞; ]ẩ(2m-1;+∞) Hoạt động 4: Tìm nghiệm nguyên của mỗi hệ phương trình sau a) b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên hưóng dẫn - Giải từng bất phương trình - Lấy giao các tập nghiệm - Từ tập nghiệm bpt sauy ra giá trị nguyên của hệ bpt a)Tập nghiệm S={4;5;67;8;9;10;11} b) Tập nghiệm S={1} Hoạt động 5: Giải và biệ luận các hệ bất phương trình a) b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên hướng dẫn - Giải từng bất pt ( giả bpt thứ nhất bằng cách lập bảng) - Giải bất pt thứ 2 - Từ các điều kiện của m suy ra tập nghiệm của từng bất pt a) Giải bất pt(1) x -∞ +∞ - - + + - - - = 0 + 0 - Vậy ta có tập nghiệm: S1= Bpr thứ hai có nghiệm x≤m. Ta có S2=(-∞;m).Do đó -Nếu m≤ thì tập nghiệm là S=S1ầS2=ỉ -Nếu <m< thì tập nghiệm là S=S1ầS2= -Nếu m≥ thì tập nghiệm là S=S1ầS2= Iii - Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lai: Định lý về dấu nhị thức bậc nhất Cách giải bất pt tích, thương và bpt dấu giá trị tuyệt đối Làm bầi tập sau: Ngày 28 tháng 01 năm 2007 Tiết 54 bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn a. Mục tiêu 1.1 Kiến thức -Hiểu khái niệm về bất phương trình, hệ bất pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm vag miền nghiệm của nó. 1.2.Kỹ năng: - Biết cách xác định miền nghiệm của bất pt và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Biết giải các bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản: b. chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn + SGK, chuẩn bị vẽ sẵn hình vẽ Học sinh : Đọc trước bài học ở nhà, SGK . c. tiến trình bài giảng : i Bài mới : Hoạt động 1: Nêu định nghĩa bất pt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK BPT dạng : ax+by+c0 Trong đó a,b,c là những số cho trước và a2+b2≠0 -Yêu cầu học sinh cho ví dụ *Một học sinh phát biểu định nghĩa sau khi đã đọc SGK *Học sinh cho một số ví dụ về bpt bậc nhất một ẩn Hoạt động 2: Cách xác định miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SKG phần định lý Cách xác định miền nghiệm của bpt : ax+by+c<0 ta làm như sau: Vẽ đường thẳng (d) ax+by+c=0 Xét một điểmM(x0;y0) không nằm trên (d) Nếu ax0+by0+c<0 thì nửa mặt phẳng không kể bờ (d) chứa điểm M là miền nghiệm của bất pt ax+by+c<0 Nếu ax0+by0+c >0 thìư nửa mặt phẳng không kể bờ (d) không chứa điểm Mlà miền nghiệm của bất pt ax + by+c>0 *Chú ý : Nếu với các bpt dạng ax + by+c≤0…thì miền nghiệm lànửa mặt phẳng kể cả bờ. *Học sinh phát biểu định lý * Học sinh nêu cách xác định miền nghiệm của bất pt Hoạt động 3: Xác định miền nghiệm của bpt 3x+y≤ 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên kiểm tra việc làm của học sinh Trên mp toạ độ đường thẳng(d):3x+y=0 chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng Chọn một điểm bất kỳ M(0;1) ta thấy điểm M không là nghiệm của pt dt(d) Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mp bờ (d) không chứa điẻm M(0;1) Hoạt động 4: Xác định miền nghiệm của hệ bpt: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước như phần lý thuyết Học sinh: Vẽ 3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) Thử trực tiếp ta thấy (0;0) là nghiệm của pt trên.Điều đó có nghĩa gốc toạ độ thuộc 3 miền nghiệm của bât pt trên. Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền không bị gạch. Hoạt động 5: áp dụng vào bài toán kinh tế Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán về quy hoạch tuyến tính Giáo viên phân tích bài toán: -Chọn ẩn. -Dựa vào giả thiết để lập hệ bpt Dẫn đến 2 bài toán nhỏ sau: 1-Xác định tập hợp (S) các điểm có toạ độ (x;y) thoả mãn hệ 2-Trong tất cả các điểm thuộc (S), tìm điểm (x;y) sao cho T(x;y) có giá trị nhỏ nhất. Nếu sử dụng x tấn nguyên liệu loại (I) Y tấn nguyên liệu loại (II)có thể triết xuất được (20x+10y) kg chất A và (0,6x+1,5y) kg chất B với điều kiện: T(5;4)=32 là giá trị nhỏ nhất Ii .Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lai: -Hệ bất pt bậc nhất 2 ẩn và miền nghiệm của nó -Cách giải bất pt bậc nhất hai ẩn. iii. Bài tập về nhà: Bài tập 45,46,47,48 Ngày 29 tháng 01 năm 2007 Tiết 55 luyện tập a. Mục tiêu 1.1 Kiến thức Củng cố các kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, miền nghiệm cuả hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 1.2.Kỹ năng: - Biết cách xác định miền nghiệm của bpt bậc nhất 2 ẩn và hệ bất pt bậc nhất hai ẩn - Giải bài toán quy họach tuyến tính đơn giản. b. chuẩn bị: Giáo viên : Bài soạn + SGK Một số hình vẽ về miền nghiệm hệ bất pt bậc nhất 2 ẩn Học sinh : Đọc trước bài học ở nhà, SGK . c. tiến trình bài giảng : i.Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách xác định miền nghiệm bất pt và hệ bất pt bậc nhất 2 ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cáh xác định miền nghiệm hệ bất pt bậc nhất hai ẩn * Một học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi vềcách xác định miền nghiệmcủa bpt và hệ bất pt bậc nhất 2 ẩn ii Bài mới : Hoạt động 1: Xác định miền nghiệm bất pt hai ẩn x-2+2(y-1)>2x+4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh Kiểm tra việc thực hiện bài giải của học sinh Chữa bài nếu học sinh làm sai. Học sinh lên bảng giải bài: x-2+2(y-1)>2x+4 Û -x+2y-8>0 Miền nghiệm của bất pt là nửa mặt phẳng ( không kể bờ là đường thẳng –x+2y-8=0) không chứa gốc tạo độ O b) Miền nghiệm của bất pt là nửa mặt phẳng ( kể cả bờ là đường thẳng ) chưa gốc toạ độ O Hoạt động 2: Xác định miền nghiệm hệ bất pt hai ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo cácbước để giải bài toán nay Vẽ các đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Xác định miền nghiệm của hệ bất phương tình Kết luận *Hai học sinh lên bảng (Lưu ý vẽ hình ) Hoạt động 3: Gọi (S) là tập hợp các điểm trên mặt phẳng toạ độ thoả mãn hệ Hãy xác đinh (S) để thấy rõ là một miền tam giác Trong(S), hãy tìm điểm có toạ độ9x;y) làm cho biểu thức f(x;y)=y-x có giá trị nhỏ nhất, biết rằng f(x,y) có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của S Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy thực hiện theo các bước: -Biểu diễn tập nghiệm của từng bất pt bậc nhất 2 ẩn -Lấy miền giao của các tập nghiệm đó ( yêu cầu học sinh vẽ hình) a)Biẻu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình miền nghiệm (S) là miền tam giác ABC ( kể cả biên )trong đó toạ độ các đỉnh là b)Ta có Hoạt động 4: Bài tập 48 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên gọi 1 HS lên bảng Kiểm tra việc làm bài của học sinh và sửa chữa bài của học sinh nếu học sinh làm chưa đúng HS làm bài tập c=9x+7,5y Miền nghiệm là miền đa giác MNPQRS ( kể cả biên ) Số tiền c đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm M(100;300) nên phương án tốt nhất là dùng 100 đơn vị vitaminA và 300 đơn vị Vitamin B mỗi ngày. Chi phí mỗi ngày là 3150 đ Iii - Củng cố Học sinh xem lại một số bài tập đã làm

File đính kèm:

  • docBai soan 47-55.doc
Giáo án liên quan