Giáo án Đại số 10 từ tiết 66 đến tiết 89

A. Mục tiêu :

Làm cho học sinh :

- Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác, khoa học, chứ không phải là những đánh giá chung chung.

- Thấy được tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người.

- Nắm được các khái niệm : đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu.

B. CHUẨN BỊ :

- Thầy : Chuẩn bị một số tờ báo có chứa các con số thống kê (có thể về tăng trưởng kinh tế, dân số) cho học sinh xem và yêu cầu các em chỉ ra các số liệu thống kê trong tờ báo đó.

- Trò : Chia làm hai tổ thống kê.

Tổ 1 + 2 : Số học sinh của lớp ở phường nào? xã nào? mỗi xã phường có mấy em ?

Tổ 3+4 : Thống kê nhóm chiều cao: Từ 1m50 -> 1m60 , 1m61-> 1m63 , 164 -> 166, 167 -> 170. Trên 1m70.

 

doc48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 từ tiết 66 đến tiết 89, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V : Thống kê Ngày 02 tháng 3 năm 2007 Tiết 66 Một vài khái niệm mở đầu A. Mục tiêu : Làm cho học sinh : - Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác, khoa học, chứ không phải là những đánh giá chung chung. - Thấy được tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người. - Nắm được các khái niệm : đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu. B. Chuẩn bị : - Thầy : Chuẩn bị một số tờ báo có chứa các con số thống kê (có thể về tăng trưởng kinh tế, dân số) cho học sinh xem và yêu cầu các em chỉ ra các số liệu thống kê trong tờ báo đó. - Trò : Chia làm hai tổ thống kê. Tổ 1 + 2 : Số học sinh của lớp ở phường nào? xã nào? mỗi xã phường có mấy em ? Tổ 3+4 : Thống kê nhóm chiều cao: Từ 1m50 -> 1m60 , 1m61-> 1m63 , 164 -> 166, 167 -> 170. Trên 1m70. C. tiến trình bài giảng : I. Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ II. Bài mới : Hoạt động 1 : (10’) 1. Thống kê là gì ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Định nghĩa : Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập tổ chức trình bày, phân tích và xử lý số liệu. HS đọc SGK – trang 159 . Trả lời. - Thống kê là gì ? - Tầm quan trọng của thống kê ? Hoạt động 2: (15’) 2. Mẫu số liệu. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Dấu hiệu X là gì - Đơn vị điều tra là gì Thầy giáo treo tranh vẽ ví dụ 1-Tr.159. HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + Mẫu ? (tập con hữu hạn các đơn vị điều tra) + Kích thước mẫu + Mẫu số liệu + Điều tra toàn bộ ? + Điều tra mẫu? - HS đọc SGK – trang 60 3. Hoạt động 3 : (15’). Luyện tập. Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. 161 : a. Dấu hiệu : Con số trong 1 gia đình . + Đơn vị điều tra : Một gia đình ở A + Kích thước mẫu : 80 b. Các giá trị khác nhau : 0, 1, 2, 3, 4 , 5 , 6 , 7 Thầy yêu cầu HS mở SGK – trang 169, Bài tập (1). Học sinh trả lời câu hỏi thầy nêu. 2.162. a. Dấu hiệu : Điện năng tiêu thụ của mỗi gia đình rtong một tháng. Đơn vị điều tra : Mỗi gia đình ở A. Kích thước mẫu : 30. b. Các giá trị khác nhau : có 18 giá trị khác nhau. Làm tương tự bài 1 iii.Củng cố : - Thống kê là gì ? Tầm quan trọng. - Mẫu số liệu (dấu hiệu, đơn vị điều tra, kích thước ). Ngày 04 tháng 3 năm 2007 Tiết 67 + 68 : Trình bày một mẫu số liệu A. Mục tiêu : Làm cho học sinh : - Về kiến thức : Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân số tần số – tần suất , bảng phân số tần số – tần xuất ghép lớp. - Về kỹ năng : + Biết lập bảng phân số tần số – tần xuất từ mẫu số liệu ban đầu. + Biết vẽ biểu đồ tần số, tần xuất hình cột, biểu đồ tần xuất hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần xuất để thể hiện bảng phân số tần số – tần xuất ghép lớp. B. Chuẩn bị : - Thầy : Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng. Tiết 67 C. tiến trình bài giảng : Đến hết II Bảng phân bố tần số – tần xuất ghép lớp I. Kiểm tra : (5’) Đại diện cho 2 nhóm học sinh lên báo cáo kết quả thống kê của nhóm ở trang 66. (Về địa bàn cư trú và chiều cao của các học sinh trong lớp mình). II. Bài mới : Hoạt động 1 : (20’) 1. Bảng phân bố tần số – tần xuất. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đọc ví dụ 1 trang 161 – 162 và trả lời - Tần số của giá trị ? - Tần số fi ? 1. Tần số là gì ? Giá trị (x) Tần số (n) - Học sinh điền vào ô còn trống trang bảng tần số - tần suất ở trang 163 2. Tần suất là gì ? 3. Bảng phân bố tần số – tần suất. Tần số N = 120 Tần suất % Hoạt động 2 : (20’). 2. Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS VD 2: 1. Bảng phân bố tần số ghép lớp Lớp Tần số [160 ; 162] 6 [163 ; 165] 12 1. Cho HS đọc ví dụ 2 sau đó đứng tại chỗ đọc kết quả tần suất rồi ghi vào bảng 4. 2. Làm tương tự đối với ví dụ điểm bài thi H1 – trang 163 2. Bảng phân bố tần số – tần xuất ghép lớp. Lớp Tần số Tần xuất % [160 ; 162] 6 16,7 [163 ; 165] 12 33,3 3. Học sinh điền vào ô trống ở bảng 6 3. Chú ý : Tổng các số trong cột tần suất = 100 Tiết 68: C. tiến trình bài giảng : I. Bài mới : Hoạt động 3 : (20’) 3. Biểu đồ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Biểu đồ tần số, tần suất hình cột. VD 3: - Thầy vẽ hình 5.1 HS vẽ biểu đồ tần xuất hình cột thể hiện ở bảng 5. - Cho HS quan sát. - Hướng dẫn HS làm biểu đồ 35 30 25 20 15 10 5 160 162 163 165 166 168 169 171 172 179 % 2. Đường gấp khúc tần số, tần suất. VD 4: Thầy vẽ hình 5.3 - Đường gấp khúc tần số. - Đương gấp khúc tần suất HS theo dõi và trả lời câu hỏi 3. Biểu đồ tần suất hình quạt. VD 5 : Thầy vẽ hình 5.4 - HS quan sát hình vẽ 5.4 và giải thích ý nghĩa của các con số ghi trên hình vẽ. Hoạt động 4 : (30’). Củng cố : Học sinh dựa vào các bài tập trang 168 luyện tập tại lớp. 3. 168. Lớp Tần số Tần suất % [ 50 , 124 ] 3 12,0 N = 25 [ 125 , 199] 5 20,0 25 [200 , 274] 7 28 [175, 349] 5 20,0 [345 , 419] 3 12 [420 ,490] 2 8.0 Tương tự : Học sinh làm bài 4, 5 Ngày 09 tháng 3 năm 2007 Tiết 69 Luyện tập A. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập kiến thức, củng cố và rèn luyện kĩ năng đã học trong các tiết 67, 68. B. Chuẩn bị : - Thầy : Vẽ các bảng, hiểu bài tập 6,7, 8 sgk - Trò : Làm bài tập. C. tiến trình bài giảng : I. Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ. II. bài mới: Hoạt động 1 : (15’) 6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thầy: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi theo dõi và phân tích cách giải, uốn nắn sai lầm (nếu có). a. Dấu hiệu: Doanh thu của một cửa hàng trong một tháng. Đơn vị điều tra : Một cửa hàng. b. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. c. Biểu đồ tần số hình cột. 1 HS lên bảng làm. a. 1 HS lên bảng làm. b. Cả lớp theo dõi Lớp Tần số Tần suất % [26,5 ; 48,5] 2 4 [48,5 ; 70,5] 8 16 [70,5 ; 92,5] 12 24 [92,5 ; 114,5] 12 24 [114,5; 136,5] 8 16 [136,5; 158,5] 7 14 [158,5 ;180,5] 1 2 N = 50 Thầy uốn nắn sửa chữa sai sót. Hoạt động 2 : (14’). 7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tương tự hoạt động 1 Hoạt động 3 : (15’). 8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. b. Biểu đồ tần xuất hình cột. Lớp Tần số Tần suất % [15 ;34] 3 10 [35 ; 44] 5 17 [45 ; 54] 6 20 [55 ;64] 5 17 [65 ; 74] 4 13 [75 ; 84] 3 10 [ 85 ; 94] 4 13 N = 30 iii.Củng cố : (1’). Các khái niệm tần số, tần xuất ghép lớp. iv. Về nhà: Điều tra thống kê số điểm từ 0 đến 10 qua một bài kiểm tra 1 tiết môn Toán. Ngày 09 tháng 3 năm 2007 Tiết 70 + 71 Các đặc trưng của mẫu số liệu A. Mục tiêu : Làm cho học sinh : - Về kiến thức : Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và hiểu được ý nghĩa của các số liệu đặc trưng này. - Về kĩ năng: Biết cách tính số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn. B. Chuẩn bị : - Thầy : Máy tính bỏ túi Casio fx – 500MS - Trò : Máy tính bỏ túi. tiết 70 C. tiến trình bài giảng : I. Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ. II. Bài mới. Hoạt động 1 : (22’) 1. Số trung bình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Số trung bình. Giá trị x1 x2 … xm N Tần số n1 n2 … nm Đọc SGK trang 170 – 171, trả lời câu hỏi số trung bình ? Giá trị đại diện của lớp ? Trong đó ni là tần số của số liệu xi Giá trị đại diện. Kẻ bảng 7a, 7b. Ví dụ 1 : ĐS : 2. ý nghĩa của số trung bình. Định nghĩa : (SGK) VD 2: (SGK – trang 172) HS lấy máy tính bỏ túi thực hiện VD 1 Đọc SGK trả lời: ý nghĩa của số trung bình ? Qua VD 2 thầy giáo giới thiệu khái niệm số trung vị. Hoạt động 2 : (20’). 2. Số trung vị : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Định nghĩa : (SGK – trang 172) HS đọc định nghĩa trang 172 SGK 2. Ví dụ 3 : - Thầy nêu VD 3 : SGK Kết luận : Me = - Nêu câu hỏi 2 ? HS tính số trung vị trong ví dụ 3 Tính số trung bình của mẫu số liệu trong ví dụ 3 và so sánh nó với số trung vị. iii. Củng cố (3'): - ý nghĩa của số trung bình. - Số trung vị ? iv. Về nhà. Tiết 71 : C. tiến trình bài giảng : I. Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ. II. Bài mới. Hoạt động 1 : (22’). 4. Mốt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS VD 4: Cỡ áo (x) 36 37 38 39 40 41 42 Số áo bán được (n) 13 45 110 184 126 40 5 Qua bảng thống kê , cho biết mốt của mẫu số liệu này. * Định nghĩa : VD 5: Thầy nêu mẫu số liệu *Chú ý : Một mẫu số liệu có thể có nhiều mốt Cho biết mốt của mẫu số liệu. Hoạt động 2 : (20’). 5. Phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. VD 6 : Môn Điểm An Điểm Bình Toán 8 8,5 Vật lý 7,5 9,5 Hoá học 7,8 9,5 Sinh học 8,3 8,5 Ngữ văn 7 5 Lịch sử 8 5,5 Địa lý 8,2 6 Tiếng Anh 9 9 Thể dục 8 9 Công nghệ 8,3 8,5 GDCD 9 10 Tính điểm trung bình (không hệ số) các môn học của 2 bạn. Theo em, bạn nào học khá hơn ? 2. Phương sai và độ lệch chuẩn. (SGK – trang 175) HS đọc SGK , nêu 3. ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn. 4. Ví dụ 7 : Sản lượng (x) 20 21 22 23 24 N = 40 Tần số (n) 5 8 11 10 6 5. Ví dụ 8: (SGK) iii. Củng cố : - Mốt của mẫu số liệu ? - Phương sai và độ lệch chuẩn. iv. Về nhà : Bài 9 , 10 , 11 trang 178. Ngày 19 tháng 3 năm 2007 Tiết 72 : Luyện tập A. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh ôn tập kiến thức, củng cố và rèn luyện kĩ năng đã học trong Đ3 Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi khi tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. B. Chuẩn bị. Thầy + Trò: Có máy tính bỏ túi casio fx – 500MS C. tiến trình bài giảng : I. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ trong giờ. II. Bài mới. Hoạt động 1 : (10’). 12. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. 15,67 triệu VND Me = 15,5 triệu VND (vì sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, số liệu đứng thứ sáu là 15, đứng thứ bảy là 16) s ằ 2,32 triệu VND . Hai HS lên bảng . Tìm số trung bình, trung vị? . Tìm phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động 2 : 10’ 13. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. 48,39 Me = 50 (vì sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, số liệu đứng thứ mười hai là 50). Hai học sinh lên bảng a. Tìm số trung bình, số trung vị. b. s2 ằ 121,98 ; s ằ 11,04 b. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động 3 : 10’ 14. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. 554,17 Me = 537,5 (vì sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, số liệu Hai học sinh lên bảng tìm : a. Số trung bình, số trung vị đứng thứ sáu là 525, số liệu đứng thứ bẩy là 550. b. s2 ằ 43061,81 ; s ằ 207,51 b. Phương sai và độ lệch chuẩn Hoạt động 4: 10’ 15. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.* Đường A 73,63 km/h Me = 73km s2 ằ 74,77 ; s ằ 8,65 km/h 1 HS lên bảng làm : Tìm số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn * Đường B 70,7 km/h Me = 71km/h s2 ằ 38,21 ; s ằ 6,18 km/h Cả lớp suy nghĩ và trả lời : Lái xe trên đường nào an toàn hơn. b. Nói chung, lái xe trên con đường B an toàn hơn vì vận tốc trung bình nhỏ hơn, độ lệch chuẩn cũng nhỏ hơn. III. Củng cố : (5’) - Số trung bình, số trung vị ? - Phương sai và độ lệch chuẩn IV. Về nhà : Ôn lí thuyết chương V. Ngày 19 tháng 3 năm 2007 Tiết 73 : Câu hỏi và bài tập ôn tập chương V A. Mục đích, yêu cầu: - Ôn tập hệ thống các kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương V. - Giúp học sinh nắm chắc một số khái niệm cơ bản của thống kê : dấu hiệu, mẫu số liệu, tần số, tần suất, số trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn. B. Chuẩn bị. Thầy : Soạn bài + có máy tính casio fx – 500MS Trò: Ôn c.tiến trình bài giảng : i. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ trong giờ. II. Bài mới. Hoạt động 1 : (10’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 16. Chọn C - Số trung vị của mẫu số liệu => phương án đúng ? 17. Chọn C - Độ lệch chuẩn => phương án đúng ? Hoạt động 2 : (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 18. Lớp Giá trị đại diện Tần số [27,5 ; 32,5] 30 18 N = 400 [32,5 ; 37,5] 35 76 [37,5 ; 42,5] 40 200 [42,5 ; 47,5] 45 100 [47,5 ; 52,5] 50 6 HS lên bảng làm - Tính số trung bình - Tính phương sai và độ lệch chuẩn a. 40g b. s2 ằ 17 ; s ằ 4,12 km/h Hoạt động 3 : 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lập bảng tương tự 18 a. Thời gian trung bình người đó đi từ A -> B ằ 54,7 phút 1 học sinh tính thời gian trung bình người đó đi từ A đến B. b. s2 ằ 53,71 ; s ằ 7,33 phút 2HS tính phương sai và độ lệch chuẩn Hoạt động 4 : 10’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 21. Lập bảng như 18. Hai học sinh lên bảng a. 77 b. s2 ằ 122,67 ; s ằ 11,08 a. Tính số trung bình. b. Phương sai và độ lệch chuẩn III. Củng cố : (5’) - Tần số, tần suất ghép lớp - Số trung bình ? Trung vị ? - Phương sai và độ lệch chuẩn IV. Về nhà : Ôn tập chương V. Ngày 20 tháng 3 năm 2007 Tiết 74 : Kiểm tra chương V A. Mục đích – yêu cầu : Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương V B. Chuẩn bị Thầy phô tô sẵn đề trên giấy. Đề chẵn : Tiến hành một cuộc thăm dò về số giờ tự học của một học sinh lớp 10 ở nhà trong 1 tuần, người điều tra chọn ngẫu nhiên 50 học sinh lớp 10 và đề nghị các em cho biết số giờ tự học ở nhà trong 10 ngày. Mẫu số liệu được trình bày dưới dạng bảng phân bố tần suất ghép lớp sau đây (đơn vị là giờ). Lớp Tần số [0 ; 9] 5 [10 ; 19] 9 [20 ; 29] 15 [30 ; 39] 10 [40 ; 49] 9 [50 ; 59] 2 N = 50 a. Dấu hiệu là gì ? Đơn vị điều tra là gì ? 2 điểm b. Đây là điều tra mẫu hay điều tra toàn bộ: 1 điểm c. Vẽ biểu đồ tần số hình cột và biểu đồ tần suất hình quạt: 3 điểm d. Số trung bình : 1 điểm Đáp án: a. Dấu hiệu: Số giờ tự học trong 1 tuần. Đơn vị điều tra : 1 HS lớp 10 b. Điều tra mẫu. c. Bổ sung cột tần suất, ta có bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. Lớp Tần số Tần suất (%) [0 ; 9] 5 10 [10 ; 19] 9 18 [20 ; 29] 15 30 [30 ; 39] 10 20 [40 ; 49] 9 18 [50 ; 59] 2 4 N = 50 16 14 12 10 8 6 4 2 % 0 9 10 19 20 29 30 39 40 49 50 59 Lớp Góc ở tâm [0 ; 9] 360 [10 ; 19] 64,80 [20 ; 29] 1080 [30 ; 39] 720 [40 ; 49] 64,80 [50 ; 59] 14,40 [50,59] [30,39] [20,29] [0,9] [10,19] [40,49] b. số trung bình ằ 27,5 giờ Đề lẻ Để khảo sát kết quả thi môn Toán trong kì thi TSĐH năm vừa qua của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi đó. Điểm môn Toán(thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây : Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N = 100 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 a. Tìm mốt : 2 điểm. b. Tìm số trung bình (chính xác đến phần trăm) : 3 điểm c. Tìm số trung vị : 2 điểm. d. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến phần nghìn: 3 điểm. Đáp án a. M0 = 7 b. 6,23 c. Số liệu đứng thứ 50 là 6 ; thứ năm mươi mốt là 7. Vậy Me =6,5 d. s2 ằ 3,957 ; s ằ 1,989 Chương Iv Góc lượng giác và công thức lượng giác Ngày 20 tháng 3 năm 2007 Tiết 75 + 76 + 77 Góc và cung lượng giác A. Mục đích Giúp Học sinh : Về kiến thức: + Hiểu rõ số đo độ, số đo rađian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn. + Hiểu được hai tia 0u, 0v xác định một họ góc lượng giác có số đo hoặc số đo . Hiểu được ý nghĩa hình học của ao , rad trong trường hợp hay . Tương tự cho cung lượng giác. + Biết được các khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác, góc lượng giác và đường tròn lượng giác. Về kỹ năng: Biết đổi số đo độ sang rađian và ngược lại, biết tính độ dài cung tròn. Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác. Sử dụng hệ thức Saclơ. Xác định được chiều dương, chiều âm của một đường tròn định hướng một cung lượng giác, một góc lượng giác B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên : Thước, phấn màu, compa. Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, SGK . Tiết 75 C . tiến trình bài giảng : I.ôn Bài cũ: (2') Hãy nêu đơn vị đo góc đã học Mối liên hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn II. Bài mới : 1. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn: Hoạt động 1 ( 20 phút ) Đơn vị đo góc độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Độ: Độ dài của đường tròn bán kính R bằng Số đo của đường tròn bán kính R là 360o Mỗi cung này có độ dài và số đo bằng 1o. Cung đường tròn bán kính R có số đo có độ dài Nêu độ dài của đường tròn bán kính R Nêu số đo của đường tròn bán kính R Nếu chia đường tròn này thành 360 phần thì mỗi cung này có độ dài và số đo bằng bao nhiêu? Cung đường tròn bán kính R có số đo có độ dài bao nhiêu? Ví dụ: a.Nêu số đo của đường tròn. b. Nêu độ dài của cung tròn bán kính R có số đo 600 ? Hoạt động 2 ( 18 phút ) Đơn vị đo góc rađian: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b.Rađian. Định nghĩa : Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađian, goi tắt là cung 1 rađian. Góc ở tâm chắn cung 1 rađian gọi là góc có số đo 1 rađian, gọi tắt là góc 1 rađian. 1 rađian còn viết tắt là 1rad. Ta có độ dài đường tròn là có số đo là . Cung có độ dài l có số đo là Suy ra cung có bán kính R có số đo rad thì có độ dài: Xét mối quan hệ giữa số đo rađian và số đo độ của cúng một cung tròn. gọi là số đo rad và a là số đo độ của cung đó. Khi đó theo công thức về độ dài cung ta có: -Qui ước: không viết đơn vị đo cho góc rad. -Bảng chuyển đổi những góc đặc biệt từ 00 đến 900. Học sinh đọc định nghĩa SGK: Độ dài đường tròn bán kính R là bao nhiêu? Số đo đường tròn bán kính R là bao nhiêu rađian ? Cung có độ dài l có số đo bao nhiêu rađian ? 10 bằng bao nhiêu radian ? a0 bằng bao nhiêu radian ? 1 radian bằng bao nhiêu độ? -Đổi những góc đặc biệt từ 00 đến 900. III.củng cố: ( 5' ) Giáo viên cùng học sinh nhắc lại các khái niệm của bài học. Cung1/4đường tròn có sđ= độ, rađian? Cung 1/2đường tròn có số đo =độ, rađian? Tính độ dài cung AM trên đườn tròn bk 5 cm có số đo 1000 iv. bài tập về nhà: Bài 1+2+3+4 trang 190 sgk Tiết 76 C . tiến trình bài giảng : I.kiểm tra Bài cũ: (5') Đổi độ ra Rad và ngược lại. 3/4; 520; 650; 2 II. Bài mới : 2. góc và cung lượng giác: Hoạt động 1 ( 15 phút ) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đã học góc a: 00 a 1800; góc đầy 3600 Trong thực tế có góc lớn hơn 3600 VD: Bánh xe quay quá một vòng theo chiều dương Quay chiều âm có góc âm. Số đo góc là 1 số thực bất kỳ Định nghĩa góc lượng giác. Định nghĩa: Ký hiệu: (0x, 0y) Với 2 tia 0x, 0y có vô số LG có cùng ký hiệu là (0x, 0y) Số đo góc lượng giác. Sđ (0x, 0y) = a0 + k3600 (k ẻ Z) Hoặc Sđ (0x, 0y) = a + k2p (k ẻ Z) Học sinh đọc định nghĩa Sgk Nx chiều quay và số vòng quay của tia Oz ? góc(Ox,Oy) ? Viết công thức số đo (Ox,Oy)? Hãy khoay tròn chữ cái đứng trước khẳng định mà em cho là đúng trong các khẳng định sau: Góc lượng giác (OA;OB) là góc hình học AOB. Góc lượng giác (OA;OB) khác góc lượng giác (OB;OA) Kí hiệu (OA;OB) chỉ một góc lượng giác tuỳ ý có tia đầu là tia OA; tia cuối là tia OB. Có vô số góc lượng giác có tia đầu là tia OA; tia cuối là tia OB. Hoạt động 2 ( 15 phút ) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Đường tròn định hướng. Định nghĩa: Trên đường tròn định hướng ta chọn 1 điểm làm gốc. b.Cung lượng giác. Định nghĩa: Sđ cung AB = Sđ (OA, OB) = a0 + k3600 (k ẻ Z) Hoặc Sđ cung AB = a + k2p (k ẻ Z) Học sinh đọc định nghĩa Sgk. Hãy khoay tròn chữ cái đứng trước khẳng định mà em cho là đúng trong các khẳng định sau: Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng. Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Đường tròn định hướng là một đường tròn chỉ có chiều dương trùng với chiều quay của kim đồng hồ. Học sinh đọc định nghĩa Sgk Hãy khoay tròn chữ cái đứng trước khẳng định mà em cho là đúng trong các khẳng định sau: Cung hình học AB là một cung lượng giác. Cung lượng giác AB là một cung hình học. Cung lượng giác AB và cung lượng giác BA là như nhau. Có vô số cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối. Kí hiệu AB chỉ một cung lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A, điểm cuối B Hoạt động 3 ( 5 phút ) Hệ thức Salơ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hệ thức Salơ: Sđ(0u,0v) + Sđ(0u,0w) = Sđ(0u,0w)+ 2kp (k ẻ z) Đối với các cung lượng giác ta cũng có hệ thức Saclơ: SGK iii. củng cố: Giáo viên cùng học sinh nhắc lại các khái niệm của bài học. iv. bài tập về nhà: Bài 5 đến 7trang 190 sgk Tiết 77 C . tiến trình bài giảng : I.kiểm tra Bài cũ: (10') Kiểm tra 2 học sinh: Chứng minh rằng : 1, Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo và thì có cùng tia cuối. 2, Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo và thì có cùng tia cuối. II. Bài mới : luyện tập Hoạt động 1 ( 15 phút) Cho ngũ giác đều nội tiếp đường tròn tâm 0( các đỉnh được sắp xếp theo ngược chiều quay của kim đồng hồ ). Tính số đo ( độ và rađian ) của các cung lượng giác : 1. ;; 2. ;;. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án giải - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức Tổ chức cho HS thành từng nhóm. Cho biết từng phương án kết quả Thông qua hình vẽ tìm ra đáp số Các nhóm nhanh chóng cho kết quả Đáp số: *sđ hay sđ * sđ hay sđ Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm góc lượng giác (0u;0v) có số đo dương nhỏ nhất, biết một góc lượng giác (0u;0v) có số đo: -900; 10000; Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương giải - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức Tổ chức cho HS thành từng nhóm. Cho học sinh nêu lại công thức số đo góc lượng giác. Nêu công thức số đo tổng quát của góc lượng giác mà nhận các số đo trên là một số đo. Từ đó từng nhóm tính toán cho kết quả Đáp số: Bài TNKQ : Góc lượng giác (0u;0v) có số đo mà góc u0v tù thì: A. Có số nguyên k để B. C. D. Đáp số: A iii. củng cố : ( 5 phút )Giáo viên cùng học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học. Bài tập : Cho một đường tròn có bán kính 5 cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn có số đo a) 1 b) 1,5 ị l = 7,5 cm c) 370 Hướng dẫn: Đổi độ ra Rad rồi áp dụng ( kết quả: l = 3,2 cm ) iv. bài tập về nhà: Bài 10 đến 13 trang 191 sgk Ngày 31 tháng 3 năm 2007 Tiết 78 + 79 + 80 Giá trị lượng giác của Góc ( cung ) lượng giác A. Mục đích Giúp Học sinh : Về kiến thức: + Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số đo ( hay bởi góc , cung ) . + Biết các định nghĩa côsin, sin, tan, cot của một góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng. + Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản. Về kỹ năng: + Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thức ( nói riêng, M nằm trong góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ ). + Biết xác định dấu của cos, sin, tan, cot khi biết . + Biết các giá trị cos, sin, tan, cot của một số góc thường gặp. + Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác cơ bản. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên : Thước, phấn màu, compa. Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà, SGK . Tiết 78 C . tiến trình bài giảng : I.kiểm tra Bài cũ: (5') Hiện tại kim giờ OG chỉ số 9,kim phút OP chỉ số 12 Tính(OG ,OP) theo độ ,rad b. Tính số đo góc lượng giác vạch ra bởi kim giờ và phút khi 2 kim gặp nhau lần đầu II. Bài mới : Hoạt động 1 ( 20 phút ) Đường tròn lượng giác: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Định nghĩa: Đường tròn lượng giác là một đường tròn đơn vị ( bán kính bằng 1 ), định hướng, trên đó có một điểm A gọi là điểm gốc. Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác: Điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA,OM) = gọi là điểm xác định bởi số ( hay bởi góc , cung ). Điểm M còn được gọi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung ( góc ) lượng giác có số đo . Nhận xét : ứng với mỗi số thực có duy nhất một điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi số đó. Nhận xét : Với mỗi điểm trên đường tròn lượng giác ứng với vô số số thực nhận điểm là điểm biểu diễn c.Hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác: Cho đường tròn lượng giác tâm O điểm gốc A. Xét hệ toạ độ vuông góc Oxy sao cho tia Ox trùng với tia OA, góc lượng giác ( Ox,Oy) là góc . Hệ toạ độ đó được gọi là hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác. Đọc SGK Ví dụ: Hãy khoay tròn chữ cái đứng trước khẳng định mà em cho là đúng trong các khẳng định sau: Đường tròn có bán kính bằng 1 là đường tròn lượng giác. Đường tròn định hướng là đường tròn lượng giác. Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm trùng với gốc toạ độ. Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm trùng với gốc toạ độ và bán kính bằng 1. ứng với mỗi số thực có bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi số đó. Với mỗi điểm trên đường tròn lượng giác ứng với bao nhiêu số thực nhận điểm là điểm biểu diễn? Đọc SGK và nêu tóm tắt về hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác: Ví dụ: Tìm toạ độ điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho cung lượng giác AM có số đo: -600, 3p/ 4, -3150, -5p/ 4, 11p/ 3 Hoạt động 2 ( 15 phút ) 2. Giá trị lượng giác sin và cosin: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Các định nghĩa: Vẽ hình . Nêu định ngh

File đính kèm:

  • doctiet 66 den 89.doc
Giáo án liên quan