I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Nắm vững khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng, điều kiện phương trình
- Phương trình dạng . Phương trình bậc hai và công thức nghiệm. Định lí Vi –ét
2/Về kĩ năng:
- Giải và biện luận phương trình dạng và phương trình qui về dạng đó
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauxơ
- Giải bài toán bằng cách lập hệ hai ẩn và ba ẩn
- Sử dụng định lí Vi - ét trong vịêc đoán nghiệm và bài toán tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính biểu thức đối xứng của các nghiệm của phương trình bậc hai .
3/ Về thái độ : Tính cẩn thân, chính xác, tư duy logic, khoa học .
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : Bảng nêu mạch kiến thức của chương, SGK, phấn màu
b/ Phương pháp :Kết hợp tiến trình –vấn đáp gợi mở và tháo luận nhóm
2/ Học sinh : Tự ôn tập trước ở nhà .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tuần : 14 Ngày soạn: 01/12/2007
Tiết CT: 27 Ngày dạy : 03/12/2007
Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Nắm vững khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng, điều kiện phương trình
- Phương trình dạng . Phương trình bậc hai và công thức nghiệm. Định lí Vi –ét
2/Về kĩ năng:
- Giải và biện luận phương trình dạng và phương trình qui về dạng đó
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauxơ
- Giải bài toán bằng cách lập hệ hai ẩn và ba ẩn
- Sử dụng định lí Vi - ét trong vịêc đoán nghiệm và bài toán tìm hai số biết tổng và tích của chúng, tính biểu thức đối xứng của các nghiệm của phương trình bậc hai .
3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn, chính xác, tư duy logic, khoa học .
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : Bảng nêu mạch kiến thức của chương, SGK, phấn màu
b/ Phương pháp :Kết hợp tiến trình –vấn đáp gợi mở và tháo luận nhóm
2/ Học sinh : Tự ôn tập trước ở nhà .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 27
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 1 : Giải phương trình
B3(T70) B4(T70) B11(T71)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Nghe hiểu nhiệm vụ
+ Đại diện của các nhóm trình bày lời giải
+ B3(T70)
*a) ( điều kiện: )
( nhận)
Vậy nghiệm của phương trình là:
*b)
Điều kiện:
Thế vào phương trình không thoả. Vậy phương trình vô nghiệm
*c) Nghiệm của phương trình:
*d) Phương trình vô nghiệm
+B4(T70)
*a) (1)
Điều kiện:
(1)
( không thoả )
Vậy phương trình vô nghiệm
*b)Nghiệm của phương trình:
*c) Nghiệm của phương trình:
+ B11(T71)
*a) Phương trình vô nghiệm
*b) Nghiệm của phương trình là:
+ Chia lớp thành 6 nhóm
+ Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm một câu
+ Sau đó hai nhóm một lần cử đại diện trình bày và cho nhóm nọ nhận xét nhóm kia
+ Giáo viên hướng dẫn:
Tìm điều kiện xác định của phương trình
Giải phương trình
Kết luận nghiệm
+ Nhận xét bài làm của các nhóm và cho điểm
+ Hướng dẫn giải câu c B4(T70) và B11(T71)
* Aùp dụng công thức:
+ Gọi HS giải
+ Giáo viên nhận xét và sửa sai
+ Khắc sâu các dạng toán
HOẠT ĐỘNG 2: Giải hệ phương trình bậc nhất
B5(T70): a) và B7(T70): a)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Nghe hiểu nhiệm vụ
+ Giải hệ bằng phương pháp cộng đại số
+ B5(T70)
Vậy nghiệm của hệ là:
+ B7(T70): Nghiệm của hệ là:
+ Yêu cầu HS giải hệ bằng phương pháp cộng đại số
+ Gọi hai HS lên trình bày lời giải
+ Các HS khác tự giải và theo dõi bài làm của bạn
+ Nhận xét cách làm của bạn
+ Giáo viên nhận xét và sửa những lỗi sai
+ Cho HS kiểm tra lại nghiệm bằng MTBT
+ Ghi lời giải vào vở
+ Ghi nhớ phương pháp giải hệ bằng phương pháp cộng đại số
4/ Củng cố : Điêù kiện của phương trình : là
(A) và ; (B) và ;
(C) va; (D) và
5/ Dặn dò : Làm các bài tập còn lại của ôn chương III
6/ Rút kinh nghiệm :