Giáo án Đại số 10 Tuần 26 Tiết 41 Bài tập

A Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Cũng cố bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khái niệm nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

 2. Kĩ năng

Vẽ được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ

3. Tư duy

 Hiểu,biết và vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

4. Thái độ. Cẩn thận, chính xác

B. Chuẩn ḅi

Học sinh: Đồ thị hàm số y= ax +b, bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học.

Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp

C. Lên lớp

1. On đ̣inh

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tuần 26 Tiết 41 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 41 BÀI TẬP A Mục tiêu 1. Kiến thức: Cũng cố bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khái niệm nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Kĩ năng Vẽ được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ 3. Tư duy Hiểu,biết và vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập tìm nghiệm,biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 4. Thái độ. Cẩn thận, chính xác B. Chuẩn ḅi Học sinh: Đồ thị hàm số y= ax +b, bất phương trình bậc nhất một ẩn Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học. Phương pháp: PP gợi mở vấn đáp C. Lên lớp 1. Oån đ̣inh 2. Kiểm tra bài cũ Hỏi:Vẽ miền nghiệm của BPT: 2x- y > 1 (1HSTL ) 3. Bài mới: Hoạt động 1:Xác định miền nghiệm của bpt, hbpt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Biểu diễn trên hệ trục toạ độ ý nghĩa hình học của miền nghiệm. - Giải trên bảng Bài 1, 2/99 Hướng dẫn và kiểm tra các bước tìm miền nghiệm của bpt. - NX lời giải của hs Hoạt động 2: Bài toán vận dụng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi x , y lần lượt là tổng sp loại I và loại II Lãi L = 3x + 5y Ta được hbpt Đỉnh miền đa giác ABCDEF là: A(4;1), B(2;2), C(0;2), E(0;0), F(5;0) . Lập bảng giá trị (x;y)---L .Suy ra KQ: x=4,y=7 Bài 3/99 Biểu diễn hình học miền nghiệm của hbpt Hướng dẫn học sinh và chỉnh sửa các sai sót. D. Củng cố Câu hỏi: Quy tắc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần 26 Tiết 42 ÔN TẬP CHƯƠNG IV A..Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu ….. 2. Kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm của phương trình bậc hai theo tham số m. 3. Tư duy : Học sinh biết, hiểu, vận dụng được lý thuyết vào giải các bài tập cơ bản của các dạng trên. 4 Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. B. Chuẩn bị phương tiện dạy học : Học sinh : Học sinh nắm vững kiến thức của các bài học trong chương IV, Sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà. Giáo viên: giáo án, dụng cụ dạy học. Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn của học sinh C. Lên lớp: 1. Ổn đ̣nh: 2. Bài củ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 : 6 tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Giải bất đẳng thức đã cho *( a > 0 ; b > 0 ) nên >0 và>0 Ta có : + 2 = 2 *+ - 2 = = = 0 * = a = b . *Aùp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số và * Có thể đưa ra phương án khác * Nhận xét về kết quả và kết luận. *Đẳng thức xảy ra khi nào CMR : + 2 ( a > 0 ; b > 0 ) Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình. Tìm tập xác định của hàm số. Thời gian : 8 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * 4x * x+1 Vậy x \ ( -1 ; 0 ) *Hàm số xác định khi > 0 > 0 > 3 TXĐ của hàm số là ( 3 ; +∞ ) *Yêu cầu học sinh nêu phương pháp *Đại diện HS mỗi bàn nêu kết quả *Nhận xét và kết luận *Nhận xét và nêu phương pháp *Sửa chữa các trường hợp sai ( nếu có ) * Nhắc lại, so sánh cách ghi các tập giá trị của x. Nhận xét. * < 7 - * y = Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối . Thời gian : 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * | 2x – 3 | 2x – 3 Và 2x - 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là * Xem là bài tập kiểm chứng. * Nhận xét và nêu phương pháp giải * Hướng dẫn kiến thức | f(x) | a hoặc | f(x) | a với a > 0 * Nêu phương án khác bằng cách tìm nghiệm và lập bảng xét dấu * | 2x – 3 | Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Tìm nghiệm của pt: x2- 3x + 2 = 0= 1 hoặc x = 2 4 – x = 0 = 4 * Lập bảng xét dấu x -∞ 1 2 4 +∞ x2- 3x + 2 + 0 - 0 + + 4 – x + + + 0 - VT + 0 - 0 + - Vậy tập nghiệm của bpt là : x ( -∞ ; 1 ] [ 2 ; 4 ) *Giao bài tập. HS nêu phương pháp . Điều chỉnh và hướng dẫn HS giải *Làm việc theo bàn và đọc kết quả *Nhận xét, điều chỉnh ( nếu có ). Kết luận * Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * = (m-1)2+4(m2-5m+6) = 5m2-22m+25 là tam thức bậc hai của m có hệ số của m2 là 5 > 0 và biệt số = 112-5.25 = -4 < 0 0 với mọi m và pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt. * Giao bài tập và yêu cầu HS nêu phương pháp giải * Kiểm tra lại kiến thức các hệ số a, b, c và *Hướng dẫn , điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giải *Nhận xét và kết luận *- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0 D .Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. Thời gian : 4 phút .Bài tập về nhà : Gồm các bài 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 và 108 . Thời gian : 1 phút Ký duyệt ngày 02 tháng 03 năm 2009 Phạm Hùng

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc
Giáo án liên quan