I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm trung bình cộng của một dãy số kiệu thống kê
- Số trung vị và ý nghĩa của nó
- Mốt và ý nghĩa của nó.
2/Về kĩ năng:
- Tính thành thạo trung bình cộng
- Tính thành thạo mốt
- Tính thành thạo số trung vị
3/ Về thái độ :
- Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị, mốt học sinh liên hệ được những ý nghĩa thực tế
- Hiểu được ý nghĩa toán học trong đời sống
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : SGK, phấn màu, bảng phụ và một số dụng cụ khác như thước kẻ, hình vẽ sẵn.
b/ Phương pháp: Kết hợp tiến trình - gợi mở – vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy HĐ luyện tập
2/ Học sinh : Ôn lại một số kiến thức đã học và đọc bài trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 27 - Tiết 49 - Bài 3: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27 Ngày soạn: 12/03/2008
Tiết CT: 49 Ngày dạy : 17/03/2008
Chương V:THỐNG KÊ
BÀI 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG .SỐ TRUNG VỊ . MỐT
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
Nắm được khái niệm trung bình cộng của một dãy số kiệu thống kê
Số trung vị và ý nghĩa của nó
Mốt và ý nghĩa của nó.
2/Về kĩ năng:
Tính thành thạo trung bình cộng
Tính thành thạo mốt
Tính thành thạo số trung vị
3/ Về thái độ :
Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị, mốt học sinh liên hệ được những ý nghĩa thực tế
Hiểu được ý nghĩa toán học trong đời sống
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : SGK, phấn màu, bảng phụ và một số dụng cụ khác như thước kẻ, hình vẽ sẵn.
b/ Phương pháp: Kết hợp tiến trình - gợi mở – vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy HĐ luyện tập
2/ Học sinh : Ôn lại một số kiến thức đã học và đọc bài trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 49
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu khái niệm về trung bình cộng của n số?
3/ Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1: Số trung bình cộng ( Hay số trung bình )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Trả lời các câu hỏi
H1: Lập bảng phân bố tàn số , tần suất
Bảng phân bố tần suất ghép lớp
Lớp độ dài(cm)
Tsố
Tần suất (%)
4
33,3
3
25,0
2
16,7
3
25
Cộng
12
100(%)
H2: Chiều cao trung bình là 161cm
H3: Chiều cao trung bình theo tần số ghép lớp là
=161
H4: Chiều cao trung bình theo tần suất ghép lớp là
+
Công thức tính số trung bình dùng tần số, tần suất
Với là tần số ; là tần suất của giá trị
n là số liệu thống kê : n =
I/ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH )
Chiều cao(cm) của 12 học sinh được cho bỡi bảng số liệu sau: 150 ,152 ,172 ;161 ;152 ;165;168 ; 154; 164 ;161 ;173;161
H1: Lập bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp ?
H2: Tính chiều cao trung bình của 12 học sinh ?
H3: Tính chiều cao trung bình của 12 học sinh theo tần số
H4: Tính chiều cao trung bình của 12 học sinh theo tần suất
H5: Hãy rút ra công thức tính số trung bình dùng bảng phân bố tần số ,tần suất
+ Giáo viên đưa ra:
Công thức tính số trung bình dùng, tần số, tần suất ghép lớp
Với lần lượt là giá trị đại diện , tần số ; tần suất của lớp thứ i
n là số liệu thống kê : n =
+ Thực hiện HĐ 1(T121)
HOẠT ĐỘNG 2: Số trung vị
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm hiểu ví dụ 2 SGK
+ Hiểu được lí do tại sao phải có khái niệm số trung vị
+ Đọc sách tìm hiểu khái niệm số trung vị và kí hiệu
+ Tìm số trung vị trong ví dụ mẫu số liệu được sắp thứ tụ sau : 1; 2; 5; 8; 9; 9
Số trung vị là
+ Thực hiên HĐ2 (T121)
II/ SỐ TRUNG VỊ
*Ví dụ: Điểm Toán của 9 HS: 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10
Điểm trung bình của cả nhóm là 5,9
Do sự chênh lệch giữa điểm trên trung bình và dưới trung bình quá lớn nên không thể đại diện cho trình độ học lực của cả nhóm . Ta cần chọn 1 số đặc trưng làm đại diện đó là trung vị
* Sắp thứ tự N số liệu thống kê thành dãy 0 tăng hay 0 giảm
* Nếu N là số lẻ thì số liệu số chính giữa gọi là số trung vị .
* Nếu N là số chẵn thì có 2 số đứng chính giữa . Khi đó trung bình cộng của hai số liệu đứng chính giữa gọi là số trung vị .
* Số trung vị kí hiệu là
HOẠT ĐỘNG 3: Mốt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm hiểu ví dụ và cho biết cỡ áo nào bán chạy nhất
Cỡ áo mà bán được nhiều nhất là 39
+ Tìm mốt trong
Ví dụ 2: Số quạt bán được gồm 6 loại trong một quí được cho bởi bảng số liệu
Giá tiền
100
150
300
350
400
500
Số quạt bán được (n)
256
353
534
300
534
175
Bảng tần số này có hai mốt là 300 và 400 . Đó là giá tiến hai loại quạt mà bán được nhiều nhất
Nêu khái niệm mốt và kí hiệu
III/ MỐT
* Ví dụ 1: Số áo bán được trong một quí được cho bởi bảng số liệu
Cỡ áo
36
37
38
39
40
41
42
Số áo bán được (n)
13
45
110
184
126
40
5
Cỡ áo mà bán được nhiều nhất là 39 . Ta gọi giá trị 39 là mốt
Vậy trong bảng bảng phân bố tần số . Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu và kí hiệu là
4/ Củng cố :
B2: Trung bình cộng các điểm thi lớp 10A là 6,1 điểm, 10B là 5 ,2 điểm
B3: Có hai mốt là =700nghìn đồng ; =900 nghìn đồng
B4: Sắp thứ ï các số liệu ,từ đó có = 720 nghìn đồng
5/ Dặn dò : Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài Phương sai và độ lệch chuẩn
6/ Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- T49.doc