Giáo án Đại số 10 Tuần 34 Tiết 55 Giá trị lượng giác của một cung

A. Mục tiêu:

1)Kiến thức: Qua bài học HS cần:

- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.

- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.

- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, đối nhau, hơn kém nhau .

- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.

2)Kỹ năng:- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.

- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.

- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.

- Vận dựng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối mhau, hơn kém nhau góc vào việc tính giá trị lượng giác

3) Tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

B.Chuẩn bị :

HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.

GV: Giáo án, các dụng cụ học tập.

*Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.

C. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.

2. Bài củ

3.Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tuần 34 Tiết 55 Giá trị lượng giác của một cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: Tiết 55: § 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG A. Mục tiêu: 1)Kiến thức: Qua bài học HS cần: - Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp. - Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc. - Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, đối nhau, hơn kém nhau . - Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang. 2)Kỹ năng:- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó. - Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau. - Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản. - Vận dựng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối mhau, hơn kém nhau góc vào việc tính giá trị lượng giác 3) Tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. B.Chuẩn bị : HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập. *Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. C. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 2. Bài củ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về giá trị lượng giác của cung : HĐTP1: GV gọi một HS lên bảng trình bày kết quả của ví dụ HĐ 1. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Ta có thể mở rộng giá trị lượng giác cho các cung và góc lượng giác HĐTP2: GV vẽ hình, phân tích và nêu định nghĩa giá trị lượng giac của cung GV cho HS xem chú ý ở SGK. HĐTP3: GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải bằng cách biểu diễn trên đường tròn lời giải để chỉ dẫn đến hệ quả) HS lên bảng trình bày nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc và vẽ hình minh họa… HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sử chữa ghi chép. 1. Định nghĩa: (SGK) Trên đường tròn luợng giác cho cung AM có sđ AM = *Tung độ y = của điểm M gọi là sin của , ký hiệu: sin *Hoành độ x = của điểm M gọi là côsin của , ký hiệu: cos *Nếu cos, tỉ số gọi là tang của và ký hiệu: tan tan= *Nếu sin, tỉ số gọi là côtang của và ký hiệu: cot cot= Các giá trị sin, cos, tan, cot được gọi là các giá trị lượng giá của cung . Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin. *Chú ý: xem SGK. HĐ2: HĐTP1: GV: Nếu các cung lượng giác có cùng điển đầu và điểm cuối thì số đo của các cung đó như thế nào? Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết các cung có cùng điểm đầu là A và điểm cuối là M thì sin của các cung này như thế nào? Tương tự đối với côsin. Vậy ta có như thế nào với nhau? Tương tự đối với GV yêu cầu HS xem nội dung hệ quả trong SGK và GV ghi công thức lên bảng… GV phân tích để chỉ ra các hệ quả 3, 4, 5 và 6 tương tự SGK. HĐTP2: GV yêu cầu HS xem bảng về dấu của các giá trị lượng giác trong SGK. Tương tự cho HS xem bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. HS: Nếu các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối thì số đo của các cung đó sai khác nhau một bội của . HS: sin của các cung này đều bằng độ côsin đều bằng HS bằng nhau. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức và trả lời các câu hỏi… HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.... HS xem bảng về dấu của các giá trị lượng giác trong SGK. 2. Hệ quả: SGK … 3) Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: (SGK) HĐ3: HĐTP1: tìm hiểu về ý nghĩa hình học của tang và côtang: GV vẽ đường tròn lượng giác và hướng dẫn nhanh về ý nghĩa hình học của tang và côtang. HĐTP2: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4 tròn SGK. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chinhgr sửa và bổ sung. HS chú ys theo dõi để lĩnh hội kiến thức... HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày... HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:... II. Ý nghĩa hình học của tang và côtang: 1) Ý nghĩa hình học của tan: Hình 50: tan được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục t’At. Trục t’At được gọi là trục tang. 2) Ý nghĩa hình học của côtang: (Tương tự tang – Xem SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: HĐTP1: GV vẽ hình và phân tích để rút ra công thức lượng giác cơ bản: (1) Dựa vào công thức (1) hãy chứng minh rằng: GV nêu công thức: HĐTP2: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ áp dụng. gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... HS thảo luận theo nhóm để suy nghĩ chứng minh. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép... HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác: 1) Công thức lượng giác cơ bản: (Xem SGK) 2)Bài tập áp dụng: Cho Tính các giá ttrị lượng giác còn lại của cung . HĐ2: HĐTP1: Tìm hiểu về giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: GV vẽ hình và phân tích nhanh để chỉ ra các giá trị lượng giác có liên qua đặc biệt: Cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau và hơn kém . HĐTP2: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ6 trong SGK. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.... HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. 3) Giá trị lượng giác của các cung có liên qua đặc biệt: (Xem SGK) Ví dụ HĐ6: SGK. HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: D. Củng cố: - Nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản; Các giá trị lượng giác có liên quan dặc biệt. - Nhắc lại định nghĩa và hệ quả về giá trị lượng giác của cung , bảng về dấu và các giá trị lượnggiác của cung đặc biệt. - Nhắc lại ý nghĩa hình học của tang và côtang. *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 và 5 SGK trang 148. -----------------------------------˜&™------------------------------------ Tuần 34: Tiết 56: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1) Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản trong bài giá trị lượng giác của một cung: Các khái niệm và hệ quả, các công thức lượng giác cơ bản, các công thức về các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt. 2) Kỹ năng:- Xác định và tính được các giá trị lượng giác. - Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau. - Vận dụng được các công thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản. - Vận dựng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối mhau, hơn kém nhau góc vào việc tính giá trị lượng giác 3) Tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. B.Chuẩn bị : HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập. *.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. C. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển các hoạt động nhóm. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: HĐTP1: GV cho HS thỏa luận theo nhóm đẻ tìm lời giải bài tập 1. Gọi HS đại biện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung... HDTP2: Tương tự cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 2 HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. Chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức. KQ: 1a) – 0,7 HS thảo luận để rìm lời giải và cử dại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS chú ý theo dõi để lĩnh hộu kiến thức. Bài tập 1: SGK Bài tập 2: SGK HĐ2: HĐTP1: Sử dụng các cung lượng giác đối nhau, bù nhau, phụ nhau, hơn kém: GV cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 3 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). HĐTP2: GV cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 5 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.... HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung... HS trao đổi để rút ra kết quả:... Bài tập 3: SGK/148 Bài tập 5: SGK/148. HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: D. Củng cố: - Nhắc lại các công thức lượng giác cơ bản, bảng về dấu, bảng về các giá trị lượng giác đặc biệt. *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải;, làm thêm bài tập 4 SGK. - Xem và soạn trước bài mới: “Công thức lượng giác”. Ký duyệt ngày 27 tháng 04 năm 2009 Phạm Hùng

File đính kèm:

  • docgiao an DS 10 tuan 34.doc
Giáo án liên quan