I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhớ lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác để biến đổi các biểu thức lượng giác .
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Bài: Ôn tập công thức lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết: 05 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 27/8/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhớ lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác để biến đổi các biểu thức lượng giác .
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã ôn lại các công thức lượng giác ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Để ôn tập lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 chúng ta có tiết ôn tập sau đây.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(5')
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các hệ thức cơ bản của lượng giác đã học lớp 10.
HS: Nhắc lại các công thức.
Hoạt động 2:(10')
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các hệ thức giữa các giá trị lượng giác của các cung góc đặc biệt đã học lớp 10.
HS: Nhắc lại các công thức.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách nhớ các công thức trên.
Hoạt động 3:(5')
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức cộng
HS: Nhắc lại các công thức.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách nhớ các công thức trên.
Hoạt động 4:(7')
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức nhân đôi, công thức hạ bậc
HS: Nhắc lại các công thức.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách nhớ các công thức trên.
Hoạt động 5:(8')
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
HS: Nhắc lại các công thức.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách nhớ các công thức trên.
I. Công thức lượng giác
Hệ thức cơ bản:
; ;
2) Hệ thức giữa các giá trị lượng giác của các cung góc có liên quan đặc biệt:
* Cung đối nhau:
cos(-x)= cosx; sin(-x) = -sinx;
tg(-x) = - tgx; cotg(-x) = - cotgx
* Cung bù nhau:
cos( - x) = - cosx sin( - x) = sinx
tg( - x) = - tgx cotg( - x) = -cotgx
* Cung phụ nhau:
cos() = sinx sin() = cosx tg() = cotgx cotg() = tgx
* Cung hơn kém nhau :
cos(+ x) = - cosx sin( + x) = - sinx
tg( - x) = tgx cotg( - x) = cotgx
3) Công thức cộng:
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
cos(a - b) = cosa cosb + sina sinb
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa
sin(a - b) = sina cosb - sinb cosa
tan(a + b) =
tan(a - b) =
4) Công thức nhân đôi:
sin2a = 2sina cosa;
cos2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a = cos2a - sin2a;
tan2a =
5) Công thức hạ bậc:
;
;
6) Công thức biến đổi tổng thành tích:
;
;
7) Công thức biến đổi tích thành tổng:
2cosacosb = cos(a - b) + cos(a + b)
2sinasinb = cos(a - b) - cos(a + b) ;
2sinacosb = sin(a - b) + sin(a + b)
4. Củng cố:(2')
Giáo viên củng cố lại các công thức đã ôn, cách ghi nhớ các công thức trên.
5. Dặn dò:(1')
Giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn tập lại các công thức trên.
Làm các bài tập:
Bài 1: Chứng minh:
a) cosx + cos(1200 - x) + cos(1200 + x) = 0 b)
Bài 2: Rút gọn:
B =
Bài 3: Rút gọn các biểu thức:
P = R = ;().
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI: ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (TT)
Tiết: 06 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 27/8/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhớ lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức lượng giác để biến đổi các biểu thức lượng giác.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã học bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chứng minh:
a) cosx + cos(1200 - x) + cos(1200 + x) = 0
b)
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Để ôn tập lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 chúng ta có tiết ôn tập sau đây.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(20')
GV: Đưa ra đề bài tập 1, hướng dẫn học sinh áp dụng công thức biến tổng thành tích để làm bài tập 1.
HS: Nhớ lại công thức, làm bài vào vở nháp.
GV: Gọi học sinh lên bảng tình bày bài giải.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 2:(10')
GV: Đưa ra đề bài tập 2, hướng dẫn học sinh áp dụng công thức cộng của sin và cos để làm bài tập 2.
HS: Nhớ lại công thức, làm bài vào vở nháp.
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 3:(8')
GV: Đưa ra đề bài tập 3, hướng dẫn học sinh áp dụng công thức hạ bậc để làm bài tập 3.
HS: Nhớ lại công thức, làm bài vào vở nháp.
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
II. Biến đổi lượng giác
Bài 1: Chứng minh:
a) cosx + cos(1200 - x) + cos(1200 + x) = 0
b)
Giải:
a)
b)
Bài 2: Rút gọn:
B =
Giải:
Bài 3: Rút gọn các biểu thức:
P =
R = ;()
Giải:
4. Củng cố:(2')
- Giáo viên củng cố lại các công thức đã ôn, các bài toán đã giải.
5. Dặn dò:(1')
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn tập lại các công thức trên.
- HS về làm tiếp các bài tập còn lại.
- Đọc trước mục I bài phương trình lượng giác chẩn bị cho tiết sau.
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Tiết: 07 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 27/8/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách giải phương trình lượng giác cơ bản sinx=a.
- Nắm được điều kiện của a để phương trình sinx = a có nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Biết viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản sinx =a trong các trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác sinx=a.
- Kĩ năng vận dụng phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản sinx=a vào việc giải các phương trình lượng giác khác
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã học bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Dựa vào đồ thị của hàm số y = sin x, tìm các giá trị của x sao cho ?
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Trong thực tế có lúc ta phải tìm các giá trị của x sao cho sinx =a với a cho trước nào đó. Vậy phương trình sinx=a có nghiệm như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết điều đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
GV: Từ TGT của hs y = sinx , hs tìm đk của m để pt : có nghiệm , vô nghiệm ?
HS: Trả lời.
HS: Tìm x thoả : sinx = sin?
HS: Quan sát trên đường tròn lg để tìm ra c.thức :
GV: Đưa ra các trường hợp đặc biệt.
HS: Chú ý theo dõi, ghi bài đầy đủ.
Hoạt động 2:
GV: Đưa ra đề bài tập a và b.
HS: Làm bài tập vào vở nháp.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét bài làm của HS.
1. Phương trình sinx = asin
M’
M
A’
B’
K
A
(1)
a
B
O
+ : PT (1) VN.
+ : PT (1) có nghiệm .
* Nếu thoả mãn điều kiện và sin = a thì ta viết . Khi đó nghiệm PT (1) là : và
✽ Chú ý :
+.
+
+
+ .
+
+
2. Luyện tập
Giải phương trình:
a)
*Vì nên
b)
4. Củng cố:(2')
- Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình sinx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt..
5. Dặn dò:(1')
- Làm bài tập 1/SGK.
- Đọc trước mục 2 /sgk.
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT)
Tiết: 08 (theoPPCT)
LỚP DẠY
Ngày soạn: 27/8/2013
11B2
11B3
….
…..
….
Ngày dạy:
……..
……..
…….
……..
…….
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách giải phương trình lượng giác cơ bản cosx=a.
- Nắm được điều kiện của a để các phương trình cosx = a có nghiệm..
2. Kỹ năng:
- Biết viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trong các trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu arccosa khi viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác.
- Kĩ năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải các phương trình lượng giác khác
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ.
4. Mở rộng nâng cao:
- Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, STK
2. Học sinh:
- Đã học bài, làm bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(2')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Giải phương trình
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Trong tiết trước chúng ta đã biết công thức nghiệm của phương trình sinx =a. Vậy phương trình cosx=a có nghiệm như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết điều đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(17')
GV: Từ TGT của hs y = cosx , hs tìm đk của m để pt: có nghiệm, vô nghiệm ?
HS: Trả lời.
HS: Tìm x thoả : cosx = cos?
HS: Quan sát trên đường tròn lg để tìm ra c.thức :
GV: Đưa ra các trường hợp đặc biệt.
HS: Chú ý theo dõi, ghi bài đầy đủ.
Hoạt động 2:(20')
GV: Đưa ra đề bài tập.
GV: Hướng dẫn HS áp dụng công thức làm bài tập.
HS: Làm bài tập vào vở nháp.
GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét bài làm của HS.
1. Phương trình cosx = acôsin
B
sin
M
O
A’
B’
A
H
M’
a
+ : PT (2) VN.
+ : PT (2) có nghiệm:
.
✽ Chú ý : +.
+
.
+
+ Nếu thoả mãn điều kiện và cos = a thì ta viết . Khi đó nghiệm PT (2) là :
+ .
+
+
2. Luyện tập
BT: Giải các phương trình sau :
a) ; b)
c) ; d)
Giải:
4. Củng cố:(2')
- Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình cosx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.
5. Dặn dò:(1')
- Làm bài tập 3/SGK.
- Đọc trước mục 3/sgk
* Bổ sung và rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- On tap cong thuc luong giac + phuong trinh luong giac(tiet1,2).doc