Tuần 4:
Tiết 11 : § 3 . MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Trang bị cho học sinh phương pháp giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hm số
lượng giác .
2. Kỹ năng :
- Biến đổi nhằm sử dụng đúng phương giải .
- Ap dụng phương pháp giải để thực hành các ví dụ .
- Biết vận dụng phương pháp cho các dạng toán khác .
3. Tư duy và thái độ:
- Hiểu được quá trình xây dựng phương pháp .
- Cẩn thận và chính xác trong biến đổi .
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 NC tiết 11 đến 18: Một số phương trình lượng giác đơn giản + Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Tiết 11 : § 3 . MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN Ngày soạn:20/9/2007
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Trang bị cho học sinh phương pháp giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số
lượng giác .
2. Kỹ năng :
- Biến đổi nhằm sử dụng đúng phương giải .
- Aùp dụng phương pháp giải để thực hành các ví dụ .
- Biết vận dụng phương pháp cho các dạng toán khác .
3. Tư duy và thái độ:
- Hiểu được quá trình xây dựng phương pháp .
- Cẩn thận và chính xác trong biến đổi .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: SGK, giáo án kiến thức liên quan đến phương pháp giải, bảng phụ nhằm củng cố, ôn tập lại kiến thức liên quan đến nội dung .
- HS: SGK, chuẩn bị bài cũ ( Các công thức lượng giác, và các phương trình lượng giác cơ bản ), đọc trước bài mới ở nhà.
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp .
- Tổ chức học theo nhóm .
TIẾT 11
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Xây dựng phương pháp giải ptrình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động 2 : Hệ thống ví dụ áp dụng phương pháp
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình cơ bản ?
- Aùp dụng giải phương trình sau tìm x :
Bài mới :
Hoạt động 1: Xây dựng pp giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- GV nêu một số ví dụ về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Nêu tổng quát, sau đó đưa ra phương pháp giải quyết .
- Nêu ví dụ ?
- Nêu cách giải quyết .
- Chú ý : Một số bài toán chưa có dạng cụ thể do đó ta có thể biến đổi để quy về dạng phương trình (1) .
HS: Nêu ví dụ
2sinx - 1 = 0
cosx + 2 = 0
3tanx – 5 = 0
-HS thực hiện :
2sinx – 1 = 0
1. Phương trình bậc nhất và hai đối với một hàm số lượng giác :
a) Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác :
- Phương trình có dạng :
a.f(x) + b = 0 (1) ( )
trong đó f(x) là một hàm số lượng giác .
Cách giải
PT (1) : Dạng cơ bản.
Hoạt động 2: Hệ thống ví dụ áp dụng phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
+ GV cho ví dụ áp dụng phương pháp ví dụ
- Áp dụng thực hiện ví dụ .
- Nhắc lại công thức: cos2x = ?
- Mqh giữa cos của 2 góc bù nhau?
- Aùp dụng giải ví dụ b ?
- Giải ví dụ c?
a) 2sinx – 1 = 0
b) HS nhắc lại công thức :
+ Áp dụng :
c)
Ví dụ : Giải pt sau :
1) 2sinx – 1 = 0
c)
3. Củng cố :
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại phương pháp và các ví dụ đã giải.
- Giải BT 27/41 (SGK)
- Xem trước nội dung phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
TIẾT 12
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Xây dựng phương pháp giải ptrình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động 2 : Hệ thống ví dụ áp dụng phương pháp
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình sau :
Bài mới :
Hoạt động 1: Xây dựng pp giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- GV nêu một số ví dụ về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Nêu tổng quát, sau đó đưa ra phương pháp giải quyết .
- Yêu cầu HS nêu ví dụ :
Chú ý: Khi đặt ẩn số phụ phải xét điều kiện ẩn phụ.
HS: Nêu ví dụ
- Nhắc lại điều kiện :
b. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác :
· Phương trình có dạng:
trong đó f(x) là một hàm số lượng giác .
Cách giải:
Đặt : Điều kiện của t nếu có
Pt (2) tt :
+ Giải phương trình tìm t tìm x
- Chú ý : Nếu f(x) là hàm sinx hay cosx thì .
Hoạt động 2: Hệ thống ví dụ áp dụng phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Cho ví dụ áp dụng .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện và sửa sai kịp thời .
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động
-Nhận xét: ta có thể giải tương tự đối với PTLG bậc 3, 4 theo một hàm số LG.
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động
a) Đặt ,
Phương trình trở thành:
Ta loại nghiệm vì
Với ta có
- Thực hiện
b) Đặt ,
Phương trình thành
- Với ta có
- ĐK :
- Với điều kiện đó thì :
Ví dụ 1: Giải pt:
a)
- Chú ý ta có thể giải đơn giải hơn
Giải pt:
b)
: Giải PT
5tanx – 2cotx – 3 = 0 (1)
- Bốn điểm D, D’, M, M’ nhằm biểu diễn các nghiệm của pt .
3. Củng cố :
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại phương pháp và các ví dụ đã giải.
- Giải BT 28,29/41 (SGK)
- Xem trước nội dung mục 2 và 3 chuẩn bị cho tiết 13,14.
Tuần 5:
Tiết 13-14 : § 3 . MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN Ngày soạn:26/9/2007
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Trang bị cho học sinh phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos.
- Trang bị cho học sinh phương pháp giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sin và cos.
2. Kỹ năng :
- Biến đổi nhằm sử dụng đúng phương giải .
- Aùp dụng phương pháp giải để thực hành các ví dụ .
- Nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình trên.
3. Tư duy và thái độ:
- Hiểu được quá trình xây dựng phương pháp .
- Cẩn thận và chính xác trong biến đổi .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: SGK, giáo án kiến thức liên quan đến phương pháp giải, bảng phụ nhằm củng cố, ôn tập lại kiến thức liên quan đến nội dung .
- HS: SGK, chuẩn bị bài cũ, xem trước bài mới.
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp .
- Tổ chức học theo nhóm .
TIẾT 13
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Nêu dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách giải tổng quát phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình sau :
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Nêu dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Nêu phương trình dạng tổng quát, sau đó đưa ra phương pháp giải quyết .
- Đặt vấn đề thông qua hoạt động
- Thông qua hoạt động trên ta cần biến đổi vế trái về dạng :
- Xét ví dụ :
- Tổ chức cho học sinh thảo luận và đưa ra phương pháp giải quyết .
- GV kiểm tra đánh giá .
- Đặt vấn đề cho cách giải 2
- GV kiểm tra đánh giá .
- Học sinh thảo luận theo nhóm để thực hiện
- Ta có :
HS:
Cách 2 :
Đặt phương trình trở thành
2. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx :
· Có dạng: (1)
Ví dụ 1 : Cho pt:
- Chú ý :
Trong cách 2 ta có thể viết họ nghiệm là :
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải tổng quát phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Nhắc lại công thức cộng ?
Xét :
- Từ đó dẫn đến phép đặt nào?
- Nhận dạng phương trình cuối ?
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm ?
- Thông qua cách giải 2 của bài toán trên hãy nêu cách giải tổng quát ?
- Tổ chức cho học sinh theo dõi VD5 (SGK) .
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Nhắc lại được các công thức :
- Trả lời được :
là PTLG dạng cơ bản .
HS: Giải lại ví dụ trên theo phương pháp đã nêu
- Áp dụng kết quả trên ta có :
PT có nghiệm khi và chỉ khi
· Cách giải:
Cách 1: Chia hai vế pt(1) cho ta có
Đặt ,
Khi đó pt trở thành:
là PTLG dạng cơ bản.
- Chú ý : Điều kiện có nghiệm:
Phương trình có nghiệm
Cách 2:
Đặt phương trình (1) trở thành
là pt bậc hai theo t.
: Với giá trị nào của m thì pt sau có nghiệm :
3. Củng cố :
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại phương pháp và các ví dụ đã giải.
- Giải BT 30/41 (SGK)
- Xem trước nội dung mục 3 chuẩn bị cho tiết 14.
TIẾT 14
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Xây dựng phương pháp giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sin và cos
Hoạt động 2 : Ví dụ áp dụng.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình sau :
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Xây dựng pp giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1.1 :
- GV tổ chức cho HS phương hướng giải quyết .
- Để đưa về phương trình bậc 2 theo tanx thì ta cần xét đến điều kiện gì ?
-GV : nêu phương pháp giải quyết .
- Học sinh cần nhận dạng được phương pháp giải quyết :
+ Có thể đưa được về phương trình bậc 2 theo tanx hay cotx .
+ HS phát hiện ra được để tồn tại tanx thì cosx .
+ HS phát hiện ra được để tồn tại cotx thì sinx
- HS ghi nhớ phương pháp và vận dung vào ví dụ sau :
3. Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx:
· Dạng:
(2)
· Cách giải:
* thay trực
tiếp vào pt(2) xem có phải là
nghiệm không?
* : chia pt(2) cho ta được:
là pt bậc 2 theo tanx.
Hoạt động 1.2 :
- Phương trình dạng (3) có thể đưa về dạng (2) được không ?
- Ta có thể đưa pt(2) về pt bậc nhất theo sin2x và cos2x bằng cách nào ?
Sử dụng phân tích :
d = d.1=
Hoặc
- Sử dụng 3 công thức sau :
* Chú ý:
1) Phương trình
(3)
ta biến đổi :
chuyển vế và đưa về pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
2) Ta có thể đưa pt(2) về pt bậc
nhất theo sin2x và cos2x bằng
cách sử dụng các công thức nhân đôi .
Hoạt động 2: Ví dụ áp dụng .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm giải tương tự bằng cách chia hai vế cho sin2 x
- Áp dụng thực hiện ví dụ sau :
+ GV gọi một học sinh chuyển về phương trình dạng thuần nhất .
+ Gọi một HS khác lên bảng thực hiện .
+ Tổ chức cho các em còn lại tự giải quyết .
- GV kiểm tra và chỉnh sửa .
- Xét thêm một bài toán có chứa tham số liên quan đến điều kiện có nghiệm .
( Chú ý ta có thể biến đổi phương trình về dạng :asinx + bcosx = c và áp dụng đk có nghiệm : )
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm giải quyết
- HS ghi nhớ phương pháp và vận dung vào ví dụ sau :
- Ta có :
+ Nếu cosx = 0 thì sin2x = 1, thế vào (*) thấy vô lí . Do đó
không là nghiệm .
+ Chia 2 vế cho cos2 x :
PT(*)
- Các nhóm thảo luận và đưa ra bài giải .
HS: Với pt tt :
* thế vào pt ta được
1 = 0 ( vô lý )
vậy không là nghiệm pt.
* chia pt cho ta được:
+ Nếu m = 1 : (*)
Do đó pt có nghiệm
+ Nếu : (*) là phương trình bậc 2 theo tgx
Để pt có nghiệm
Ví dụ 1 : Giải phương trình :
(*)
Kết quả :
Ví dụ 2: Cho pt:
a) Giải pt với
b) Tìm m để pt có nghiệm.
Giải
Kết quả :
b) Phương trình tương đương
* thế vào pt ta được .
Do đó là nghiệm
* chia pt cho ta được:
Kết luận: Phương trình có nghiệm
3. Củng cố :
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sin và cos.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại phương pháp và các ví dụ đã giải.
- Giải BT 32,33/42 (SGK)
- Xem trước nội dung mục 4 và ôn lại các công thức lượng giác ở lớp 10 chuẩn bị cho tiết 15,16.
Tuần 5 + 6:
Tiết 15-16 : § 3 . MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN Ngày soạn:30/9/2007
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
Hương dẫn học sinh giải một số phương trình lượng giác khác ( không co sẵn pp)
2. Kỹ năng :
- Biến đổi nhằm đưa về các phương trình lượng giác đă học.
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi và giải thành thạo các dạng phương trình lượng giác đã học.
3. Tư duy và thái độ:
- Hiểu được quá trình xây dựng phương pháp .
- Cẩn thận và chính xác trong biến đổi .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: SGK, giáo án kiến thức liên quan đến phương pháp giải, bảng phụ nhằm củng cố, ôn tập lại kiến thức liên quan đến nội dung .
- HS: SGK, chuẩn bị bài cũ, xem trước bài mới.
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp .
- Tổ chức học theo nhóm .
TIẾT 15
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Giải quyết ví dụ 1
Hoạt động 2 : Giải quyết ví dụ 2
Hoạt động 3 : Giải quyết ví dụ 3
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình sau :
2. Bài mới :
* Bổ trợ kiến thức cho các dạng toán thường gặp :
1. Các công thức biến đổi tích thành tổng, hạ bậc
2. Đưa về dạng tích:
3. Đưa về tổng bình phương :
4. Sử dụng phương pháp chặn vế :
Hoạt động 1:Giải quyết ví dụ 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức biến đổi tích thành tổng ta được:
Áp dụng với ví dụ 1 ?
- Thực hiện rút gọn dẫn đến kế quả nào ?
HS: Nhắc lại công thức và áp dụng :
+
- Học sinh tự tìm ra nghiệm của pt .
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Giải
Hoạt động 2:Giải quyết ví dụ 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức hạ bậc .
- Áp dụng với ví dụ 2 ?
- Thực hiện rút gọn dẫn đến kế quả nào ?
- Thực hiện biến tổng thành tích ?
- GV hướng dẫn tiếp, sau đó yêu cầu HS tìm nghiệm
HS : Sử dụng công thức hạ bậc ta được:
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Giải
(đưa về dạng tích)
Hoạt động 3: Giải quyết ví dụ 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Sử dụng phương pháp đưa về tổng bình phương ta được kết quả nào ?
- GV hướng dẫn tiếp, sau đó yêu cầu HS tìm nghiệm .
HS: Dẫn đến kết quả :
+
Ví dụ 3: Giải phương trình:
Giải
3. Củng cố :
-Nắm vững phương pháp giải các dạng phương trình nêu trên .
- Chú ý đến điều kiện tồn tại .
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn lại lý thuyết và làm bài tập 34,35/42(SGK).
TIẾT 16
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Giải quyết ví dụ 4
Hoạt động 2 : Giải quyết ví dụ 5
Hoạt động 3 : Giải quyết ví dụ 6
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình sau :
2. Bài mới :
* Bổ trợ kiến thức cho các dạng toán thường gặp :
1. Các công thức biến đổi tích thành tổng, hạ bậc
2. Đưa về dạng tích:
3. Đưa về tổng bình phương :
4. Sử dụng phương pháp chặn vế :
Hoạt động 1:Giải quyết ví dụ 4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
-Sử dụng phương pháp chặn vế ta đánh giá được điều gì ?
-Do đó phương trình tương đương với kết quả nào ?
- Yêu cầu HS tìm nghiệm .
HS:
+
Ví dụ 4: Giải phương trình:
Giải
Do đó phương trình tương đương
Hoạt động 2:Giải quyết ví dụ 5
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
+ Biến đổi phương trình về dạng ?
+ Nhận xét gì về A và B?
+ Giải 2 phương trình lượng giác cơ bảnà nghiệm?
+ HS giảià kết luận nghiệm .
Ví dụ 5: Giải phương trình :
Hoạt động 3:Giải quyết ví dụ 6
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
+ Nhận xét gì về 2 vế? ( gợi ý đánh giá tương tự như ví dụ 4)
à phương trình ?
+ GV hd hs trình bày.
Ta có:
Pt
+ (a) vô nghiệm
+ (b)
Ví dụ 6: Giải phương trình sau:
(1)
3. Củng cố :
-Nắm vững phương pháp giải các dạng phương trình nêu trên .
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn lại lý thuyết và làm bài tập 36/42; 37,38,39/46(SGK).
Tuần 6:
Tiết 17-18 : § 3 . LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN Ngày soạn:3/10/2007
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Nhắc lại cách giải các dạng phương trình lượng giác quen thuộc, giải một phương trình
lượng giác nghĩa là chuyển sang các dạng pt lượng giác quen thuộc .
2. Kỹ năng :
- Giải thuần thục phương trình lượng giác quen thuộc.
- Sử dụng thuần thục các công thức lượng giác để biến đổi phương trình lượng giác thành phương trình lượng giác quen thuộc.
3. Tư duy và thái độ:
- Xây dựng tư duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: giáo án, SGK, thước kẻ, compa; phấn màu, bảng phụ; máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp .
- Tổ chức học theo nhóm .
TIẾT 17
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1: Giải bài tập 37/SGK.
Hoạt động 2: Giải bài tập 38/SGK.
Hoạt động 3: Giải bài tập 39/SGK.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu lại các phương trình lượng giác quen thuộc. Nêu lại một số công thức lượng giác
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 37/SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Giáo viên hướng dẫn HS :
a) Người chơi đu ở xa vị trí
cân bằng nhất khi
+ Từ đó HS tự giải tìm được t
b) Người chơi đu cách vị trí
cân bằng 2 mét khi
+ Tìm t bằng cách nào ?
+ Gợi ý : Nếu để giải trực tiếp thì cũng được tuy nhiên kết quả tới 4 họ nghiệm, do đó ta nên bình phương 2 vế sau đó hạ bậc, khi đó chỉ còn 2 họ nghiệm
+ Dự kiến HS trả lời :
+ Dự kiến HS trả lời :
(1)
Bài tập 37 (SGK):
Hướng dẫn :
a)
+ Tìm được:
Hoạt động 2: Giải bài tập 38/SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
-Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra hướng giải, hoặc GV hướng dẫn HS cách giải rồi gọi HS lên bảng hoàn thành. HƯỚNG DẪN:
a) Hạ bậc, để đưa về p.trình lượng giác dạng cơ bản.
b) Hướng dẫn :
Đặt t = tanx + cotx,
c) Hạ bậc, để đưa về p.trình lượng giác dạng cơ bản.
- HS lên bảng giải.
+ Dự kiến lời giải :
Bài tập 38/SGK: Giải các phương trình :
a)
b)
c) (3)
Giải:
b) Đặt t = tanx + cotx,
+ Tìm được t = 2
tanx + cotx = 2
Hoạt động 3: Giải bài tập 39/SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
-Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra hướng giải, hoặc GV hướng dẫn HS cách giải rồi gọi HS lên bảng hoàn thành.
a) Nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx .
+ GV gọi HS lên bảng áp dụng .
Chú ý : Ta có thể giải đơn giản hơn bằng cách nào ?
b) Đặt t = sinx + cosx, bình phương hai vế để tìm tích
sinxcosx theo t .
+ Tìm điều kiện của t ?
- HS lên bảng giải.
+ Dự kiến lời giải :
HS :
Vì
Bài tập 39/SGK: Giải các phương trình :
a) (1)
b) (2)
Giải
b) Đặt t = sinx + cosx
với
3. Củng cố :
-Nắm vững phương pháp giải các dạng phương trình đã học.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn lại lý thuyết và làm bài tập 40,41,42/46,47(SGK)
TIẾT 18
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1: Giải bài tập 40/SGK.
Hoạt động 2: Giải bài tập 41/SGK.
Hoạt động 3: Giải bài tập 42/SGK.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu lại các phương trình lượng giác quen thuộc. Nêu lại một số công thức lượng giác
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài tập 40/SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
- Giáo viên hướng dẫn HS :
a) Nêu cách giải quyết câu
+ GV gọi một HS lên bảng thực hiện .
+ Yêu câu cả lớp nhận xét .
+ GV nhận xét, đánh giá .
b) Nêu cách giải quyết câu b
+ GV gọi một HS lên bảng thực hiện .
+ Yêu câu cả lớp nhận xét
+ GV nhận xét, đánh giá .
- Dự kiến HS trả lời :
+ Quy về PT bậc hai :
- Dự kiến HS trả lời :
+ Quy về PT bậc hai :
Bài tập 40/ SGK.
Giải các phương trình :
Giải :
Giải:
Hoạt động 2: Giải bài tập 41/SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
a) Nêu cách giải quyết câu a)
+ GV gọi một HS lên bảng thực hiện .
+ Yêu câu cả lớp nhận xét .
+ GV nhận xét, đánh giá .
- Ngoài cách giải trên còn cách giải quyết nào khác?
b) Nêu cách giải quyết câu a)
+ GV gọi một HS lên bảng thực hiện .
+ Yêu câu cả lớp nhận xét .
+ GV nhận xét, đánh giá .
- Ngoài cách giải trên còn cách giải quyết nào khác?
Cách 2 :
- Hạ bậc
Biến đổi
- Hạ bậc
Bài tập 41/ SGK.
Giải các phương trình :
Giải :
Hoạt động 3: Giải bài tập 42/SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
a) Nêu cách giải quyết câu a)
+ GV gọi một HS lên bảng thực hiện .
+ Yêu câu cả lớp nhận xét .
+ GV nhận xét, đánh giá .
b) Nêu cách giải quyết câu b
+ GV gọi một HS lên bảng thực hiện .
+ Yêu câu cả lớp nhận xét .
+ GV nhận xét, đánh giá .
HD : Đặt điều kiện :
+
- Biến đổi :
+
- Quy đồng và rút gọn .
+ Thực hiện biến tổng thành tích để tìm nhân tử chung .
- Quy về dạng bậc nhất đối với sinx và cosx .
- Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi gợi ý .
Bài tập 42/ SGK.
Giải các phương trình :
Giải:
HD : Đặt điều kiện :
+
- Biến đổi :
+
3. Củng cố :
-Nắm vững phương pháp giải các dạng phương trình đã học.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn lại lý thuyết toàn chương và hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị máy tính casio FX-500MS hoặc FX-570MS chuẩn bị cho tiết học 19.
File đính kèm:
- Tiet 11-18 PTLG don gian+Luyen tap.doc